Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
29 tháng 6 2019 lúc 21:00

A B C D M N I K

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(N\)là trung điểm \(BC\)(\(MN\)là đường trung bình)

\(I\)là trung điểm \(BD\)(giả thiết)

=> \(NI\)là đường trung bình \(\Delta ABC\)

=> \(NI\)\(//\) \(BC\)(tính chất) \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự 

=> \(MK\)\(//\)\(BC\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)

=> \(M,I,NK\)thẳng hàng

Thu Bui
Xem chi tiết
Dĩ dãng dơ dáy dễ gì giấ...
Xem chi tiết
Shauna
2 tháng 9 2021 lúc 21:58

a) Xét tg DAB có AM=MD (gt)

                          DP=PB(gt)

=> MP là dg tb tg DAB => MP //AB          (1)

Xét tg BDC có BN=NC(gt)

                       DO=PB(gt)

=> PN là dg tb tg DBC=> PN//DC. Mà DC//AB ( hthang ABCD)

=> PN//AB.                                              (2)

Từ (1) và (2) => M,N,P thẳng hàng 

b) Xét tg ABC có BN=NC(gt)

                            NK//AB( MN//AB)

=> K td AC

C) xét tg ABCD có AM=MD(gt)

                                BN=NC(gt)

=> MN là dg tb tg ABCD => MN=(AB+CD)/2          (1)

ta có MP là dg tb tg ABD(cmt)=> MP=1/2AB=AB/2         (2)

 Ta có NK là dg tb tg ABC(cmt) =>NK=1/2AB=AB/2.       (3)

Mà ta có MN= MP+PK+NK                                              (4)

Từ (1)(2)(3)(4) suy ra

(AB+CD)/2 = AB/2+AB/2+PK

<=> (AB+CD-AB-AB)/2=PK

<=>(-AB+CD)/2=PK

=> (CD-AB):2=PK

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:13

a: Xét ΔDAB có

M là trung điểm của AD

P là trung điểm của BD

Do đó: MP là đường trung bình của ΔDAB

Suy ra: MP//AB

Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: MN//AB//CD

Ta có: MN//AB

MP//AB

mà MN và MP có điểm chung là M

nên M,N,P thẳng hàng

b: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

NK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Việt Nhật Đới
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
9 tháng 8 2019 lúc 20:08

A B C D I M K

Trong \(\Delta ABC\) có \(AK=KC\left(gt\right)\)và \(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow KM\)là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow KM//AB\)\(\left(1\right)\)

Trong \(\Delta BDC\)có \(BI=ID\left(gt\right)\)và \(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow IM\)là đường trung bình của \(\Delta BDC\)

\(\Rightarrow IM//DC\)

Mà \(DC//AB\)\(\Rightarrow IM//AB\)\(\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow I,M,K\)thẳng hàng ( tiên đề Ơ - clit )

Nguyễn Minh Hưng
Xem chi tiết
Ben 10
31 tháng 8 2017 lúc 20:56

 1] 
a] 

Ta có: 
AI/IM = AB/DM 
BK/KM = AB/MC 

Do DM =MC 
=> AI/IM = BK/KM 

=> IK//AB 

b] 
IE/DM = AI/AM 
KF/MC = BK/BM 

Mà AI/AM = BK/BM (do IK//AB) 

=> IE/DM = KF/MC mà DM=MC 
=> IE = KF 

2] 
a} 
Ta có: 
AE/EK = AB/DK 
BF/FI = AB/CI 
Do ABID và ABCK là h..b.hành 
=> CK=DI =AB 
=> DK = CI = CD -AB 
=> AE/EK = NF/FI 

=> EF//AB 

b} 

Ta có EF/CK =AF/AC = AB/CD 
=> EF.CD = CK.AB = AB^2 (do CK =AB) 

3] 
a} 
Ta có: 
MB/MF = MC/MA (Xét BC//AF) 
ME/MB = MC/MA (Xét CE//AB) 

=> MB/MF = ME/MB 
=> MB^2 = ME.MF 

b} 

BM/MF = MC/AC (Xét BC//AF) 
BM/ME = AM/AC (Xét CE//AB) 

=> BM/MF + BM/ME = MC/AC + AM/AC =1 

=> BM/MF + BM/ME =1 

=> 1/BF+1/BE=1/BM

nhung mai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:06

-Câu b, c bị lỗi rồi bạn.

Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:13

b) -Xét △AOH có: AB//CD (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\).

c) -Xét △ADC có: OE//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

-Xét △ABC có: OF//AB (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{BC}\) (định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) nên \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BF}{BC}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)

nhung mai
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết