Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2019 lúc 12:16

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=a\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}-\frac{8}{3}=a^2\Rightarrow\frac{x^2}{9}+\frac{16}{x^2}=a^2+\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{3}+\frac{48}{x^2}=3a^2+8\)

\(3a^2+8=10a\Leftrightarrow3a^2-10a+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=2\\\frac{x}{3}-\frac{4}{x}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-6x-12=0\\x^2-4x-12=0\end{matrix}\right.\)

Kiên Lường Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Thảo
31 tháng 1 2018 lúc 19:57

\(\hept{\begin{cases}\frac{7}{x-y+2}-\frac{5}{x+y-1}=\frac{9}{2}\\\frac{3}{x-y+2}+\frac{2}{x+y-1}=4\end{cases}}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x-y+2};b=\frac{1}{x+y-1}\)ta được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}7a-5b=\frac{9}{2}\\3a+2b=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Với \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}\), ta được:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+2}=1\\\frac{1}{x+y-1}=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-y+2=1\\x+y-1=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm là x = 1 và y = 2 

nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2019 lúc 11:53

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\frac{10}{x}-\frac{x}{6}=a\Rightarrow a^2=\frac{100}{x^2}+\frac{x^2}{36}-\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{100}{x^2}+\frac{x^2}{36}=a^2+\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{900}{x^2}+\frac{x^2}{4}=9a^2+30\)

Phương trình trở thành:

\(9a^2+30=2+48a\)

\(\Leftrightarrow9a^2-48a+28=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{14}{3}\\a=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{10}{x}-\frac{x}{6}=\frac{14}{3}\\\frac{10}{x}-\frac{x}{6}=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x^2}{6}+\frac{14}{3}x-10=0\\\frac{x^2}{6}+\frac{2}{3}x-10=0\end{matrix}\right.\)

Autumn
Xem chi tiết
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2019 lúc 12:57

\(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=3+\frac{x^2-1}{x^2+6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+1-\frac{2}{x^2+1}+1-\frac{4}{x^2+3}+1-\frac{6}{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+\frac{x^2-1}{x^2+1}+\frac{x^2-1}{x^2+3}+\frac{x^2-1}{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

nguyen quy duong
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 3 2019 lúc 9:50

Do \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrow\frac{1}{x^2+1}>0.\)

Tương tự \(\frac{1}{x^2+2};\frac{1}{x^2+3};\frac{1}{x^2}+4>0\)

=> Phương trình vô nghiệm

nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2019 lúc 11:25

\(x=0\) không phải nghiệm

\(\frac{4}{x+1+\frac{3}{x}}+\frac{5}{x-5+\frac{3}{x}}=-\frac{3}{2}\)

Đặt \(x-5+\frac{3}{x}=a\)

\(\frac{4}{a+6}+\frac{5}{a}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow8a+10\left(a+6\right)=-3a\left(a+6\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2+36a+60=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-2\\a=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5+\frac{3}{x}=-2\\x-5+\frac{3}{x}=-10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

đỗ thuan
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 9:19

Ta có :

\(\frac{x+1}{2012}+\frac{x+2}{2011}+\frac{x+3}{2010}=\frac{x+4}{2009}+\frac{x+5}{2008}+\frac{x+6}{2007}\)

\(\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2007}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2010}=\frac{x+2013}{2009}+\frac{x+2013}{2008}+\frac{x+2013}{2007}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}\right)=\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}=\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\)\(\left(1\right)\)

Mà \(\frac{1}{2012}< \frac{1}{2009}\)\(;\)\(\frac{1}{2011}< \frac{1}{2008}\)\(;\)\(\frac{1}{2010}< \frac{1}{2007}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}< \frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra không có giá trị nào của \(x\)thoả mãn đề bài 

Vậy không có gía trị nào của \(x\)hay \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)