Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm cứng kế tiếp nhau trong nhóm IIA hòa tan hết trong dd H2SO4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 450 ml dd Ba(OH)2 0.2M thu được 15.76 gam kết tủa. Tìm công thức của 2 muối cacbonat ban đầu
Cho 7.2 gam muối Cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA hòa tan hết trong dd H2SO4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 450 ml dd Ba(OH)2 0.2M thu được 15.76 gam kết tủa. Tìm công thức của 2 muối cacbonat ban đầu
ACO3 +H2SO4-----CO2
CO2 +Ba(OH)2-----BaCO3 (1) CO2+Ba(OH)2---------Ba(HCO3)2 (2)
n(kết tủa)=0.08 n(kiềm)=0.09
th1:Ba(OH)2 dư xảy ra (1) (2)
n(CO2)=0.08+0.02=0.1
Suy ra n(CO2)=n(ACO3)=0.1 SUY RA M(ACO3)=7.2/0.1=72 suy ra A=12 nằm gữa 9(Be) và 24(Mg)
th2: Ba(OH)2 thiếu suy ra n(CO2)=n(kết tủa)=0.08 suy ra M(ACO3)=7.2/0.08=90 SUY RA A=30 nằm giữa Mg VÀ Ca
Lập hệ pt ta tìm được % : T.hợp 1 :BeCO3,MgCO3 (76,6%,23,3%);T.hợp 2 :MgCO3,CaCO3 (58,33%,41,67,)
Hòa 7.2g hh A gồm 2 muối cacbonat của 2 KL thuộc phân nhóm chính nhóm II (nhóm 2A) thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bang tuần hoàn bằng dd H2SO4 loãng thu được khí B. Cho B hấp thụ hết vào 450ml dd Ba(OH)2 0.2M thu được 15.76g kết tủa. Xác định tên 2 kim loại
gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3
gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3
Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau M, R trong nhóm IIA (M < R) tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Khối lượng mol lớn nhất có thể đạt của M là
A. 9 (Be).
B. 24 (Mg).
C. 40 (Ca).
D. 88 (Sr).
Đáp án B
7,2 gam MCO3 + HCl → CO2 + 0,09 mol Ba(OH)2 → 0,08 mol BaCO3↓
• CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O(*)
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (**)
Theo (*) nCO2(*) = 0,09 mol; nBaCO3 (*) = 0,09 mol
Theo (**) nBaCO3 (**) dư = 0,08 mol → nBaCO3 (**) phản ứng = 0,09 - 0,08 = 0,01 mol
→ nCO2 (**) = 0,01 mol → ∑nCO2 = 0,1 mol
• MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
nMCO3 = nCO2 = 0,1 mol → MMCO3 = 7,2 : 0,1 = 72 → MM = 12 → Be và Mg (9 < 20 < 24)
Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H 2 SO 4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba OH 2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp A là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Sr
Cho x gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và MCO3 tác dụng với dd HCl dư thu được dd A và khí B cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 325 ml dd Ba(OH)2 thu được 13,79 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dd C. Đun nóng dd C lại thu được 7,88 gam kết tủa trắng. Khi cô cạn dd A thu được 15,05 gam muốikhan a. Tính x. B. Tìm CM của dd Ba(OH)2
c. Biết tỉ lệ số mol của MgCO3 và MCO3 trong hỗn hợp là 2:1. Hãy xác định kim loại M và thành phần % về khối lượng mỗi chất trong A
hòa tan hoàn toàn 5,08g hh A gồm 2 muối trung hòa của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào đ H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y và nước vôi trong diw thu được 4g kết tủa
Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ khí CO2 vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức 2 muối
A. BeCO3 và MgCO3
B. MgCO3 và CaCO3
C. CaCO3 và SrCO3
D.Đáp án khác
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dd H2SO4 loãng thu đc khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào 450 ml dd Ba(OH)2 0,2M thu đc 15,76gam kết tủa. Xác định tên 2 kim loại kiềm thổ trong hỗn hợp A ?
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dd H2SO4 loãng thu đc khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào 450 ml dd Ba(OH)2 0,2M thu đc 15,76gam kết tủa. Xác định tên 2 kim loại kiềm thổ trong hỗn hợp A ?
Đặt công thức chung của 2 muối trong A là MCO3
PTHH: MCO3 + H2SO4 ==> MSO4 + CO2 + H2O (1)
CO2 + Ba(OH)2 ==> BaCO3 + H2O (2)
2CO2 + Ba(OH)2 ==> Ba(HCO3)2 (3)
Ta có: +) nBaCO3 = \(\frac{15,76}{197}=0,08\left(mol\right)\)
+) nBa(OH)2 = 0,45 x 0,2 = 0,09 (mol)
=> nCO2 (PT2) = nBa(OH)2 (PT2) = 0,08 (mol)
=> nBa(OH)2 (PT3) = 0,09 - 0,08 = 0,01 (mol)
=> nCO2 (PT3) = 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\sum n_{CO2}=0,08+0,02=0,1\left(mol\right)\)
=> nMCO3 = 0,1 (mol)
=> MMCO3 = \(\frac{7,2}{0,1}=72\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> MM = 12 (g/mol)
Vì 2 kiềm loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau và là kim loại kiềm thổ
=> 2 kim loại đó là Mg và Be