Em hãy liệt kê những từ ghép Hán Việt
à cho mk hỏi ;
bạn đang ở nhà à
Câu 1: Liệt kê hai từ ghép ,hai từ Hán Việt ,một đại từ, một quan hệ từ và đặt câu có sử dụng những từ trên
Bn nào biết làm thì giúp mình nha
hãy liệt kê từ ghép có tiếng ' tuyệt '
tuyệt ảo, tuyệt đỉnh, tuyệt vời, tuyệt diệu...
Hãy viết 1 đoạn văn tả về ngôi trường của em có sử dụng ít nhất 3 từ ghép hán Việt và giải thích những từ hán Việt đó
Em hãy liệt kê những từ khóa về cách tóm tắt văn vản bản tự sự theo nhân vật chính.
hãy liệt kê những từ sai trong bài câu.
mẹ em là một người rất tuiệt vời
Trả lời :
" Mẹ em là 1 người rất tuiệt vời "
=> Từ sai là : Tuiệt
=> Sửa lại là : Tuyệt
Tk mình nha
mẹ em là một người rất tuiệt vời
từ sai là tuiệt, sửa lại là tuyệt
Tổ quốc là 1 từ ghép gốc Hán (từ hán việt ).Em hãy;
tìm 4 từ ghép trong đó có tiêng tổ
tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng quốc
1 . tổ chim , tổ bạn , tổ ấm , tổ bé , tổ lớn
2 . quốc phòng , quốc tế , quốc gia , quốc kỳ , quốc khánh
Viết một đoạn văn khoảng 4 câu có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ kể về tâm trạng của em trong ngày khai trường đầu tiên. Liệt kê theo từng những từ ghép đã sử dụng
" Đêm nay mẹ ko ngủ đc. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con." Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như ko chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn đc đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao
Câu 1:
Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.
In đậm là từ ghép đẳng lậpIn nghiêng là từ ghép chính phụ.______________________________________________
Câu 2:
Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".
Câu 2:
Hai câu đó nếu tách rời ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc (câu 1 nói về mẹ câu 2 nói về con) nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đấy mà còn có cả câu thứ 3 đứng tiếp sau, kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn liên kết chặn chẽ với nhau
Câu 1:
Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.
Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm
1,Viết một đoạn văn khoảng 4 câu có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ kể về tâm trạng của em trong ngày khai trường đầu tiên. Liệt kê theo từng những từ ghép đã sử dụng
2," Đêm nay mẹ ko ngủ đc. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con." Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như ko chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn đc đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao
1.
Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến
Mình làm ở đây đó.
2.
Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước.
câu 1 là tùy cách làm của mỗi người.
2/tuy hai câu trên có sự liên kết ko chặc chẽ cho lắm như bạn đã nói,câu đầu tiên nói về mẹ,câu thứ hai nói về con không có gì dính dán, nhưng khi đọc tiếp ta có câu'mẹ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng...'câu này có vẻ đều liên quan đến hai mẹ con, mấu chốt là đây câu thứ ba chính là cầu nốii về nội dung của hai câu trước đó vì vậy tuy hai câu đã cho không có liên kết với nhau nhưng vẫn được đặt gần nhau.
Em hãy viết đoạn văn (từ 150-200 chữ)liệt kê những biểu hiện tinh thần yêu nước trong thời đại ngày nay
TK:
Cũng như hàng triệu người dân Việt Nam khác, trong trái tim em luôn nồng nàn một tình yêu tổ quốc. Với tình yêu ấy, em vâng theo lời dạy của Bác Hồ, cố gắng học tập, rèn luyện để lớn lên góp sức dựng xây đất nước. Em cảm thấy tự hào về lịch sử nước nhà, về những chiến tích phát triển của đất nước ngày hôm nay. Em luôn khát khao cùng các bạn trẻ khác đưa đất nước vươn tầm quốc tế. Những lần bắt gặp hình ảnh xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam trên internet, em luôn cùng các bạn mình vào phản biển lại để chứng minh cho bạn bè quốc tế thấy được. Hành động ấy và sự đoàn kết của mọi người khiến em cảm thấy vui sướng lắm. Bởi cũng như em, thế hệ trẻ ngày hôm nay đã biết nối bước cha ông, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước.
tham khảo
Dân tộc Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Điều đó được thể hiện từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước. Nhưng đến ngày hôm nay, khi đất nước giành được độc lập, tinh thần ấy vẫn còn sáng ngời. Điều đó được thể hiện qua những hành động cụ thể của thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước. Lòng yêu nước được thể hiện qua việc cố gắng học tập tốt, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của trường, lớp cũng như biết yêu thương bạn bè, kính trọng thầy cô và những người xung quanh. Đồng thời, cần phải xác định cho bản thân một ước mơ, một lý tưởng để cố gắng hoàn thành nó và trở thành người có ích trong tương lai. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những thanh niên có nhận thức hết sức lệch lạc. Họ chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức. Thậm chí họ còn rời bỏ quê hương, thậm chí còn tìm cách chống phá nhà nước… Những hành vi đó thật đáng lên án và tránh xa. Như vậy, mỗi bạn trẻ hãy luôn ý thức được rằng, lòng yêu nước là vô cùng quý giá và thiêng liêng.