Phân biệt quyền tự do ngôn luận với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.
Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.
Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Có mấy hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Ý nghĩa của quyền này đối với công dân?
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.
- Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước, quan lí xã hội là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp
- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
Em tán thành quan điểm nào dưới đây ? Vì sao ?
a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước ;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người ;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.
Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.
Quyền nào dưới đây tạo điều kiện để công dân trực tiếp tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A.Lựa chọn nghề lao động.
B.Sở hữu tài sản.
C.Tự do ngôn luận.
D.Tự do kinh doanh.
Quyền kiến nghị của công dân là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
C. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của
A. công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
B. công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. cán bộ, công chức nhà nước.
D. mọi công dân.
Chọn đáp án D
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương.
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của
A. công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
C. cán bộ, công chức nhà nước.
D. mọi công dân.
Chọn đáp án D
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương.
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của
A. công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
B. công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. cán bộ, công chức nhà nước.
D. mọi công dân.
Chọn đáp án D
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của
A. công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
C. cán bộ, công chức nhà nước.
D. mọi công dân.
Chọn đáp án D
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương.
Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hoá
D. xã hội