Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
26 tháng 10 2017 lúc 17:51

n+ 3\(⋮\) n- 1.

n- 1\(⋮\) n- 1.

=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.

n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.

4\(⋮\) n- 1.

=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.

Trường hợp 1: n- 1= 1.

n= 1+ 1.

n= 2.

Trường hợp 2: n- 1= 2.

n= 2+ 1.

n= 3.

Trưởng hợp 3: n- 1= 4.

n= 4+ 1.

n= 5.

Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.

Nguyễn Văn A
26 tháng 10 2017 lúc 17:59

mình đoán là 2 nhưng chả bít giải thích thế nào

ko thik lua chua
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 12:11

1) \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

2) \(\Rightarrow2\left(3n+4\right)+4⋮\left(3n+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)

3) \(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9⋮\left(3n+6\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)

Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 12 2015 lúc 21:18

Ta có 3n + 8 = 3n + 6 + 2 = 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2

<=> 2 chia hết cho n + 2

<=> n + 2 \(\in\) Ư(2) = {1; 2}

Vì n là số tự nhiên nên n = 0 

an
22 tháng 12 2015 lúc 21:20

3n+8/n+2= 3[n+2]+6/n+2

=> 6:n+2 tu do ....

nho tick nha

 

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2024 lúc 7:47

\(3n+10⋮n-1\Rightarrow3n-3+13⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+13⋮n-1\)

Do \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1=Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-12;0;2;14\right\}\)

Do n là số tự nhiên \(\Rightarrow n=\left\{0;2;14\right\}\)

Lương Anh Thư
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 8 2020 lúc 10:24

Ta có \(\hept{\begin{cases}3n+1⋮2\\3n+1⋮5\end{cases}}\Rightarrow3n+1\in BC\left(2;5\right)\)

Vì ƯCLN(2;5) = 1 => BCNN(2;5) = 2.5 = 10

mà BC(2;5) = B(10) = {0;10;20;30;40;....}

=> \(3n+1\in\left\{0;10;20;30;40;...\right\}\)

Vì \(10\le n\le33\Rightarrow30\le3n\le99\Rightarrow31\le3n+1\le100\)

=> 3n + 1 \(\in\left\{40;50;60;70;80;90;100\right\}\)

=> \(3n\in\left\{39;49;59;69;79;89;99\right\}\)

=> \(n\in\left\{13;\frac{49}{3};\frac{59}{3};23;\frac{79}{3};\frac{89}{3};33\right\}\)

Vì n là số tự nhiên và\(10\le n\le33\)

=> \(n\in\left\{13;23;33\right\}\)(tm)

=> Có 3 số tự nhiên n thỏa mãn bài toán là \(n\in\left\{13;23;33\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 1 2016 lúc 21:17

3n+14=3n+3+11=3(n+1)+11

để 3n+14 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+11  chia hết cho n+1

mà 3(n+1) chia hết cho n+1

=>11 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(11)

(hình như đề phải có đk n là số nguyên  nhé ^^)

=>n+1 thuộc {-11;-1;1;11}

=>n thuoc{ -12;-2;0;10}

(nếu n là số tự nhiên thì lấy giá trị ko âm nhé ^^)

Nông Hồng Hạnh
3 tháng 1 2016 lúc 21:21

(3n+14):(n+1)=3+\(\frac{11}{n+1}\)

Để (3n+14) chia hết cho (n+1) thì n+1 phải là Ư(11)

Mà Ư(11)=(+1;+11)

n+1=1 => n=0

n+1=-1 => n=-2

n+1=11=> n=10

n+1=-11 => n=-12

Vậy tại n=(-12;-2;0;10) thì (3n+14) chia hết cho (n+1)

Lam Hong My Tam
Xem chi tiết