xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = \(\sqrt[3]{x}\)
xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = \(\sqrt[3]{x}\)
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y=x2-2x
c) y=2x2+6x+3
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=|-3x+3|
(giúp em với mọi người ,gấp lắm ạ)
hàm số tăng trên khoảng [1;+\(\infty\))
Hàm số giảm trên khoảng(-\(\infty\);-1)
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: y = |x + 1|
Hàm số y = |x + 1|
Nếu x + 1 ≥ 0 hay x ≥ –1 thì y = x + 1.
Nếu x + 1 < 0 hay x < –1 thì y = –(x + 1) = –x – 1.
+ Tập xác định: R
+ Trên (–∞; –1), y = x + 1 đồng biến.
Trên (–1 ; +∞), y = –x – 1 nghịch biến.
Ta có bảng biến thiên :
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:
Phần thứ nhất : Nửa đường thẳng y = x + 1 giữ lại các điểm có hoành độ ≥ –1.
Phần thứ hai : nửa đường thẳng y = –x – 1 giữ lại các điểm có hoành độ < –1.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: y = x - 3
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.
+ Giới hạn:
⇒ x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = x - 3
Tập xác định: R\{0}
Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Ta có: y′ < 0, ∀ x ∈ R \ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên:
Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Y=-x^3+3x^2-4x+2
cho hàm số y = -x-2x cộng 3 có đồ thị là (P) A, khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số B, tìm tạo độ giao điểm của (P) và đường thẳng y=4x+11
Cho hàm số y = 2 2 - x
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
Hàm số
- Tập xác định: D = R\{2}
- Sự biến thiên:
⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞; 2) và (2; +∞).
+ Cực trị : Hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận:
⇒ y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
⇒ x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: y = √x2
Hàm số có :
+ Tập xác định D = R.
+ Trên (–∞; 0), hàm số y = –x nghịch biến.
Trên (0 ; +∞), hàm số y = x đồng biến.
Bảng biến thiên :
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:
Phần thứ nhất: Nửa đường thẳng y = –x giữ lại phần bên trái trục tung.
Phần thứ hai: Nửa đường thẳng y = x giữ lại phần bên phải trục tung.