Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hiền Thương
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

2. 

Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)

 Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 

 =(  x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 )  +1 

= (  x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1  (*)

Đặt t = x2 + 3x  thì  (* ) =  t ( t+2 ) + 1=  t2 + 2t +1  =  (t+1) = (x2 + 3x + 1 )2

=>  x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1  là số chính phương 

hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp  cộng  1 là số chính phương 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham An Duong
Xem chi tiết
Pham An Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Trúc Giang
4 tháng 7 2019 lúc 9:48

Goi 2 số liên tiếp là n và (n + 1)

Tích 2 số đó là: n.(n + 1)

Mà n.n < n. (n + 1) < (n + 1).(n + 1)

Hay n2 < n. (n + 1) < (n + 1)2

=> n.(n + 1) không thể là số chính phương

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
26 tháng 10 2021 lúc 21:49

chịu r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cure Beauty
Xem chi tiết
Cure Beauty
9 tháng 2 2017 lúc 20:46

Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n ∈ N). Ta có

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2 = (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.

Bình luận (0)
Cure Beauty
9 tháng 2 2017 lúc 20:46

Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n ∈ N). Ta có

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2 = (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.

Bình luận (0)
Cure Beauty
9 tháng 2 2017 lúc 20:46

Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n ∈ N). Ta có

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2 = (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.

Bình luận (0)
koro_sensei
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 1 2016 lúc 19:56

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n- 2; n - 1; n ; n + 1; n + 2

Ta có : (n-2)2 + (n-1)2 + n2 + (n+1)2 + (n +2)2 =  (n2 - 4n + 4) + (n2 - 2n + 1) + n2 + (n2 + 2n + 1)+( n2 + 4n + 4) = 5n2 + 10 = 5.(n+ 2)

 Ta có 5. (n2 + 2) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 

vì n2 + 2 không chia hết cho 5 (do n2 có thể  tận cùng là 0;1;4;5;6;9 )

=> 5.(n+ 2) không là số chính phương => đpcm

Bình luận (0)
Sakura
4 tháng 1 2016 lúc 19:57

 ta có: (n-1)n(n+1)(n+2) +1=[n(n+1)][(n-1)(n+2)] +1
=(n^2 +n)(n^2 +n -2) +1 (*) 
Đặt n^2 +n =a 
(*)<=> a(a-2) +1= a^2 -2a+1= (a-1)^2 là số chính phương 
=>điều phải chứng minh 

Bình luận (0)
tiểu ngư nhi
4 tháng 1 2016 lúc 20:05

gọi 4 số đó là a,a+1,a+2,a+3

theo bài ra ta có

a(a+1).(a+2).(a+3)+1

nhóm a với a+1,a+2 với a+3 ta được: (a2+3a)(a2+3a+2)+1

đặt a2+3a+1=y => a2+3a=y-1; a2+3a+2=y2-1+1=y(đpcm)

ta có (.(y+1)(y-1)+1=y2

Bình luận (0)
Đức Lê
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hương
31 tháng 12 2016 lúc 23:25

gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1

Tích hai số đó là n.(n+1)

Mà n.n<n.(n+1)<(n+).(n+1)

Hay n2<n.(n+1)<(n+1)2

=> n(n+1) không thể là số chính phương

Bình luận (0)
Pham Van Tung
31 tháng 12 2016 lúc 20:43

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1(a thuoc N*)

    Ta có: a(a+1)=axa + a

                       =a2 + a

       => a^2 + a không phải là số chính phương. Hay a(á+1) không phải là số chính phương.(dpcm)

Bình luận (0)
Đức Lê
31 tháng 12 2016 lúc 21:00

sai rồi

Bình luận (0)
Dinh Viet Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
14 tháng 12 2015 lúc 21:44

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n-1;n;n+1;n+2(n thuộc N*)

Theo đề ra ta có

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1=\left(n\left(n+1\right)\right).\left(\left(n-1\right)\left(n+2\right)\right)+1\)

\(=\left(n^2+n\right)\left(n^2+n-2\right)+1\)

Đặt \(n^2+n-1=a\)

=>(a-1)(a+1)+1=a^2-1+1=a^2 là số chính phương

Tick nha

Bình luận (0)