Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
38_Nguyễn Thị Diễm Trinh...
Xem chi tiết
Bẻo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 22:00

Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)

Chuc Thanh
20 tháng 11 2021 lúc 18:53

Trả lời:

\(a)\)

\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(C,Cl.\)

+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)

\(b)\)

\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)

+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)

\(c)\)

\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)

\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)

+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)

\(d)\)

\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)

+) Đơn chất: \(O_3\)

+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)

Chuc Thanh
20 tháng 11 2021 lúc 19:00

Bài làm:

$a)$

$m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)$

$m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)$

+) Đơn chất: $C,Cl.$

+) Hợp chất: $KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.$

$b)$

$m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)$

$m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)$

$m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$

+) Đơn chất: $O_2,Fe.$

+) Hợp chất: $BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.$

$c)$

$m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)$

$m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)$

+) Đơn chất: $Br_2,K.$

+) Hợp chất: $HCl,NO,NH_3.$

$d)$

$m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)$

$m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)$

+) Đơn chất: $O_3$

+) Hợp chất: $C_6H_5OH,CH_4,BaO.$

Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
25 tháng 10 2021 lúc 16:22

1. Na (I)

N (III)

Ca (II)

Al (III)

2. Fe2O3

NaOH

H3PO4

Mg(NO3)2

Minh Quân Lê Viết
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 8 2021 lúc 10:04

a)

$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$

Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2

b)

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2

c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$

Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1

d)

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3

Hannasi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn đoàn bảo phúc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
creeper
1 tháng 11 2021 lúc 9:11

1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400

=> x = 3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

2. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: Al2(SO4)3

3. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: K2SO4

Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Hải Títt
8 tháng 11 2016 lúc 18:04

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:12

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 11 2016 lúc 21:36

Mình chỉ làm vài câu nhé!

PTK(HCl)= NTK (H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5 (đvC)

PTK(CO2)= NTK(C)+ 2.NTK(O)= 12+2.16= 44(đvC)

Hoang p
Xem chi tiết