Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vui Là Chính
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
9 tháng 10 2016 lúc 16:15

Hầu hết các dạng bài này bạn chỉ cần quy đồng là ra ngay nhé :)

Điều kiện xác định : \(0< x\ne1\)

\(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}=\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(=\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

Vui Là Chính
9 tháng 10 2016 lúc 16:09

giúp tớ với

Huy Hoang
27 tháng 9 2020 lúc 10:49

Ta có : \(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)

\(M=\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(M=\frac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)

\(M=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

\(M=1-\frac{1}{\sqrt{a}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Dung
Xem chi tiết
Vân Bùi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 7 2018 lúc 21:05

Đặt x = a - b ; y = b - c ; z = c - a thì x + y + z = a - b + b - c + c - a = 0

Ta có : \(\sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}}\)

\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y})^2-2(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx})\)

\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2-2\frac{x+y+z}{xyz}\)

\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2=(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a})^2(đpcm)\)

Chúc bạn học tốt

Phạm Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Cao Anh Hoang
6 tháng 12 2018 lúc 20:50

quá đơn giản 

cho 5 k giải cho

(mình trong đội tuyển toán đó nhe nên làm theo đi)

KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
17 tháng 9 2020 lúc 5:06

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

\(\hept{\begin{cases}a^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{a^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}a\\b^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{b^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}b\\c^n+\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\ge n\sqrt[n]{c^n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n\left(n-1\right)}}=n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}c\end{cases}}\)

_________________________________________________________________________________________

\(\Rightarrow\left(a^n+b^n+c^n\right)\ge n\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^{n-1}\left(a+b+c\right)-3\left(n-1\right)\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\)\(=3\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^n\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Hiếu
10 tháng 4 2018 lúc 22:40

=> \(\frac{ay+bx}{xy}=\frac{bz+cy}{yz}=\frac{cx+az}{zc}\) <=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}=\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{c}{z}+\frac{a}{c}\) 

<=> \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=k\)=> \(x=ak\) ; \(y=bk\) ; \(z=ck\) (2)

Gọi giả thiết là (1)  Thay 2 vào 1 ta đc : \(k=\frac{1}{2}\)

=> Kết hợp k=1/2 với 2 ta được: a=x/2 ; b=y/2 và c=z/2

Lê Thị Hải Anh
2 tháng 8 2018 lúc 16:18

bạn lầu trên ơi, a/x=b/y=c/x=k thì x=a/k chứ bạn đâu phải x=ak đâu.

Quynh Anh Quach
Xem chi tiết
Dark Killer
28 tháng 7 2016 lúc 8:34

Theo đề bài ta có: ab + bc + ca = 1

\(\Rightarrow a^2+1=a^2+ab+ac+bc=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)(1)

\(\Rightarrow b^2+1=b^2+ab+bc+ac=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)(2)

\(\Rightarrow c^2+1=c^2+ab+bc+ac=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left(a+b\right)-\sqrt{\frac{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}{c^2+1}}\)

\(=\left(a+b\right)-\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(=\left(a+b\right)-\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

\(=\left(a+b\right)-\left(a+b\right)=0\)

(Nhớ k cho mình với nhé!)

Ngọc Tuấn Lê
25 tháng 7 2016 lúc 18:42

thế 1=ab+ac+bc vào biểu thức dước căn rồi phân tích thành nhân tử khai phương được a+b.dap so là 0

Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 4 2018 lúc 18:50

Ta có : 

\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{n^2}{n^2}-\frac{1}{n^2}\)

\(S=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)

\(S=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Vì từ \(2\) đến \(n\) có \(n-2+1=n-1\) số \(1\) nên : 
\(S=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\) \(\left(1\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\) ta lại có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(S=n-1-A>n-1-1=n-2\) 

\(\Rightarrow\)\(S>n-2\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(n-2< S< n-1\)

Vì \(n>3\) nên \(S\) không là số tự nhiên 

Vậy \(S\) không là số tự nhiên 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bạch Vô Song
Xem chi tiết