Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Manys Things
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
14 tháng 3 2016 lúc 21:16

Tổng số học sinh đạt điểm A và điểm B chiếm là:

      1/7 + 1/3 = 10/21 (Tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là:

     100 : 10 x 21 = 210 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm D chiếm là:

    1 - 1/7 - 1/3 - 1/2 = 1/42 (Tổng số học sinh)

Số học sinh đạt điểm D là:

    210 x 1/42 = 5 (học sinh)

          Đáp số: 5 học sinh

Cao Thiện Nhân
14 tháng 3 2016 lúc 21:19

Số phần các bạn đạt điểm A và B chiếm trong nhóm là:

                  1/7+1/3=10/21(số bạn trong nhóm)

Số phần các bạn đạt điểm C và D chiếm trong nhóm là:

                   1-10/21=11/21(số bạn trong nhóm)

Số bạn trong nhóm là:

                   100:10X21=210(bạn)

Số học sinh đạt điểm C là:

                  210X1/2=105(bạn)

Số học sinh đạt điểm D là:

                  210-100-105=5(bạn)

                                    Đáp số:5 bạn

Sakura
Xem chi tiết
hoàng như quỳnh
Xem chi tiết
༺кëฑ༻
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Thị Lý
14 tháng 3 2016 lúc 17:29

Gọi tổng số hs trong nhóm là a

có: 1/7.a+1/3.a=100 => a=210 hs

số hs đạt điểm D là: 210-100-1/2.210=5 hs

nguyen nhat minh
14 tháng 3 2016 lúc 17:36

Mình không biết

Mình mới học lớp 4 

Đáp số: Mình mới học lớp 4

phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 8:41

\(a,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)

Ta có \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(-3;0\right),B\left(0;2\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}0=-3a+b\\2=0a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(\left(d\right):y=\dfrac{2}{3}x+2\)

\(b,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)

Ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}1=0a+b\\0=-a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy đths là \(\left(d\right):y=x+1\)

Đặng Gia Vinh
20 tháng 9 2021 lúc 11:01

a,a, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b

Ta có (d)(d) đi qua A(−3;0),B(0;2)A(−3;0),B(0;2) nên {0=−3a+b2=0a+b⇔⎧⎨⎩a=23b=2{0=−3a+b2=0a+b⇔{a=23b=2

Vậy đths là (d):y=23x+2(d):y=23x+2

b,b, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b

Ta có hệ pt {

Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2019 lúc 15:57

Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.

Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến ∆ = (Q) ∩ (R).

(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có  n Q →  = AB (1; -3; 0) do đó phương trình của (Q) là: x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0

(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có  n R →  =  BC →  = (-2; 4; 0) do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0

Ta có:  n Q →   ∧   n R →  = (0; 0; -2).

Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q)  ∩  (R)

Suy ra ∆ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương  u → (0; 0; 1)

nên có phương trình là: Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Lê Thu Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 5 2021 lúc 1:40

Lời giải:

Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:

$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$

Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$

Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.