Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 4:21

Khi đun nước ở phía dưới đáy nóng lên trước và nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên, do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đốì lưu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:51

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:49

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

nguyễn huy hoàng
25 tháng 4 2017 lúc 22:03

TRẢ LỜI : Tại vì lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên do trọng lượng riêng nhỏ hơn còn lớp nước lạnh chìm xuống do trọng lượng riêng lớn hơn tạo thành dòng đối lưu.

Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Pham Van Hung
4 tháng 10 2018 lúc 19:57

Gọi vận tốc dòng nước là \(a\left(km/h\right),a>0\)

Vận tốc ca nô đi từ A đến B (đi xuôi dòng) là 30 - a (km/h), vận tốc ca nô đi từ B đến A là: 30 + a (km/h)

Ta có: \(2\left(30+a\right)=3\left(30-a\right)\) (cùng dài bằng quãng đường AB )

        \(\Rightarrow60+2a=90-3a\Rightarrow2a+3a=90-60\Rightarrow5a=30\Rightarrow a=6\)(thỏa mãn)

Vậy khoảng cách giữa 2 bến sông A và B là: \(2.\left(30+6\right)=72\left(km\right)\)

b, Nếu ca nô tắt máy thì sẽ trôi từ A đến B trong: \(72:30=2,4\left(h\right)\)

        

Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Phuc_250
Xem chi tiết
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 15:01

D

Good boy
10 tháng 1 2022 lúc 15:02

D

nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
11 tháng 10 2015 lúc 15:02

vì lực hút của trái đất

Nguyễn Huy Hải
11 tháng 10 2015 lúc 15:02

do lực hút của Trái Đất

đúng không ?

Ngô Tuấn Vũ
11 tháng 10 2015 lúc 15:18

vì lực hút của trái đất

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2019 lúc 14:35

a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên.

b. Nước từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 9 2018 lúc 14:01

a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được : sông

b) Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi: suối

c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền : hồ

(suối, hồ, sông)

Nguyễn Đình Hoàng
Xem chi tiết
thiên thần buồn
13 tháng 5 2018 lúc 9:42

"...nếu ai đó giữ cho sau khi úp ngược, nước vẫn đồng đều trên mặt ly ( không lồi lõm chút nào à nha) thì nước vẫn chẳng thể nào thoát ra được. ví dụ như một cái ống nhỏ thật nhỏ như cái ống hút đi, khi bịt một đầu thì đầu kia nước có ra được đâu..."

dù cho đường kính của cái ống hút nhỏ đến thế nào thì nước vẫn không bao giờ đồng đều (mặt tiếp xúc với không khi luôn lồi xuống dưới) và vì thế mà đối với ống hút khi bịt kín 1 đầu nước ko rơi ra ko phải do lực tác dụng đồng đều lên mặt nước, mà là do một nguyên nhân khác
Cách giải thích của các bạn bên trên có vẻ hợp lí hơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khi ta úp ngược miệng ly (hay ống nhỏ giọt) do chuyển động xuống của khối nước làm xuất hiện trong lòng ly một áp suất âm ( so với khí quyển) do đó có một lực tác dụng ngược hướng với trọng lực ta gọi lực này là F
Nếu xem khối nước là một khối rắn thì lực F sẽ đi qua trọng tâm của khối nước, như vậy khi nào thì khối nước sẽ rơi, khi nào thì không?

ta chia khối nước thành n khối nhỏ có trọng lượng lần lượt là P1, p2, ..., pn
các khối này sẽ liên kết với nhau bằng lực liên kết liên phân tử giữa các phân tử nước
khối nước sẽ không bị rơi xuống nếu tổng các lực liên kết của bất kì khối nước mk nào cũng đều phải lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực pk của nó và do đó tổng khối nước m phải có các lực liên kết lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực p của nó
Nếu đường kính của miệng ly nhỏ thì nước ko bị rơi
Nếu đường kính miệng ly lớn thì nước sẽ rơi do xuất hiện 1 khối nước nào đó mà trọng lực p thắng được liên kết giữa các phân tử nó sẽ phá vỡ cấu trúc của cả khối nước và sẽ rơi xuống
lực liên kết này phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
VD kiểm chứng:
dùng 1 ống thủy tinh (thay cho chiếc ly) có đường kính xác định, làm thí nghiệm như trên: nước bị chảy xuống, nhưng nếu thay là sửa thì nó vẫn ko rơi xuống (do lực liên kết của các phân tử sửa > của nước)
nếu tăng đường kính của miệng ống đến 1 giá trị nào đó thì sửa sẽ rơi xuống
Nếu thay sửa thành một khối khác có lực liên kết tốt hơn (1 cái pitton chẳng hạn) thì nó sẽ ko bị rơi xuống cho đến khi nào cấu trúc của cái pitton đó chưa bị phá vỡ...

Nói tóm lại nước rơi hay ko rơi khỏi miệng ly phụ thuộc vào đường kính của miệng lý nhỏ hay lớn (xem như cái ly đủ dài), mà cái đường kính này phụ thuộc vào tỉ số giữa lực liên kết giữa các phân tử của chất lỏng so với trọng lực, tỉ số này phụ thuộc vào lực liên kết liên phân tử và khối lượng riêng
VD: nước có lực liên kết tốt hơn ancol etilic bởi vì chúng đều có các liên kết Hydro nhưng liên kết của nước lớn hơn, đồng thời khối lượng phân tử của nước nhẹ hơn của ancol....
ngoài ra nó còn phụ thuộc và sức căng mặt ngoài của chất đó...
~~~~~~~~~~~~~~~