Tổng số hạt là 94 hạt mang điện bằng 29/18 số hạt ko mang điện. Tìm số proton, notron, electron.
Tổng số hạt là 95 số hạt mang điện bằng 29/18 số hạt ko mang điện . Tìm spos proton, notron, electron.
Theo bài ra ta có
tổng số hạt của nguyện tử là 95
ta có pt : p+e+n=95
Số hạt không mang điện bằng 29/18 số hạt mang điện
Ta cũng có pt: n= 29/18.(p+e) (hạt mang điện là p và e )
Ta có p=e=z => p+e=2z
Từ trên ta có hệ pt : 2z+n=95 và 2. 29/18. z = n
Tìm ra z = 18,2 => e=p=z=18,2
n= 58,6
64/Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron, electron = 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M trong nguyên tử X là 18 hạt. Số hạt ko mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
65/Phân tử M2X có tổng số hạt proton, notron, electron =140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M nhiều hơn tổng số hạt trong X là 34. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
Một nguyên tử X có tổng số hạt electron , proton , notron là 46 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện 14 hạt .
a) Tính số hạt proton, electron, notron.
b) Tính nguyên tử khối của X, biết khối lượng proton = khối lượng notron = 1,01đvC.
c) Tính khối lượng bằng gam của X, biết khôi lượng của nguyên tử C là 1,9926.10\(^{-23}\) gam.
Một nguyên tử X có tổng số hạt electron , proton , notron là 46 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện 14 hạt . Tính số hạt proton , electron , notron
Gọi p=e=Z
n=N
Theo đề ta có 2Z + N =46 (1)
Mà 2Z - N = 14 (2)
Ta giải hệ pt được Z=15 ; N= 16
Vậy p=e=15 ; n=16
ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau : a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :
a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E=6
N=6
b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 13
N=14
c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 17
N=18
a) S=P+E+N
P=E=N
=>P=E=N=18/3=6
=> A= P+N=6+6=12
=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.
b) Nguyên tử Y:
A=P+N=27
Mặt khác:2P-N=12
=> Ta tìm được: P=E=13; N=14
=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.
c) Nguyên tử Z:
A=P+N=35
N=P+1
Ta tìm được: P=E=17; N=18
=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35
Một nguyên tố R có tổng số các hạt bằng 76. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20.Tìm số hạt proton, notron, electron, số hiệu nguyên tử R.
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=76\\\left(P+E\right)-N=20\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=76\\2P-N=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)
tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38.Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Xác định thành phần nguyên tử cửa X và Y
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Câu 09:
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
Câu 10:
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Câu 11:
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
câu 9:
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=94\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=29;n=36\)
số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)
\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)