Những câu hỏi liên quan
huyenthoaikk
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Lan
3 tháng 8 2021 lúc 19:32

 Đây nundefined

                         HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
3 tháng 8 2021 lúc 19:33

A/  C là phân số tới giản

B    C là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
30 tháng 3 2016 lúc 22:38

ko phăn tích đc => tồi giản

Bình luận (0)
Bảo Chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 9 2016 lúc 12:00

a) \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> C là phân số tối giản (đpcm)

b) Ta thấy: m.(m + 1).(m + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)

Mà \(5⋮̸3\)\(6⋮3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮3\end{cases}\)

Như vậy, đến khi tối giản, phân số C vẫn có tử \(⋮3;\ne2;5\) nên phân số C viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Bảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:24

a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)

Do đó: C là phân số tối giản

b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn

Bình luận (0)
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
18 tháng 2 2020 lúc 15:33

với \(m\in N\) nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 19:34

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ariana Cabello
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 9 2017 lúc 10:06

a ) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

Vì \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5\) và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) là hai số tự nhiên liên tiếp 

Do đó \(A=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\) tối giản (đpcm)

b ) Xét mẫu \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\)

Ta thấy \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\text{⋮}3\)

Mà \(6\text{⋮}3\) nên \(\left[m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\right]\text{⋮}3\)

Mà a lại là phân số tối giản (theo a) nên \(A\) đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
I - Vy Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 19:37

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Nàng Dễ Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đức
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
2 tháng 7 2016 lúc 16:23

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
Cao Tường Vi
29 tháng 5 2017 lúc 17:04

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

  
Bình luận (0)