Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 5:48

Đáp án: D

Phương pháp:

áp dụng nguyên tắc bổ sung A - T; G - X và ngược lại.

Cách giải:

Mạch mã gốc: 3’ ....TGTGAAXTTGXA....5’

Mạch bổ sung: 5’ AXAXTTGAAXGT... .3’

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 15:53

Đáp án A

Số nucleotit của gen là: N =  2 L 3 , 4 = 1600

Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96

A=A2 + T2 = 6X2 =576

ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×(22 – 1)=1728

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 15:10

Đáp án A

Số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 14 = 1600

Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96

A=A2 + T2 = 6X2 =576

ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×(22 – 1)=1728

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 5:57

Đáp án A

Số nucleotit của gen là: N=  2 L 3 , 4 1600

Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X+4/3X+X=800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96

A=A2 + T2 = 6X2 =576

ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×( 2 2 – 1)=1728

Bình luận (0)
Xuyến Chi Lê Thị
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 11 2021 lúc 20:25

Theo bài ta có : \(A=T=30\%N=900\left(nu\right)\) \(\Rightarrow G=X=20\%N=600\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}L=3,4.\dfrac{N}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\\C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=2A+3G=3600\left(lk\right)\)

- A=2T, G=3X cái này đề không rõ là mạch nào ?

Bình luận (0)
Ngô Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Hoang Long
Xem chi tiết
ThuuAnhh---
21 tháng 12 2020 lúc 20:06

C1 ;

Chiều dài của phân tử adn là : L =\(\dfrac{N.3,4}{2}=\dfrac{4500.3,4}{2}\)=7650 (Ă)

Số vòng xoắn của phân tử adn là :\(\dfrac{4500}{20}=225\)

Theo NTBS :%A=%T=20%⇒ %G=%X=30%

Số nu của phân tử adn là : 

A=T=4500.20%=900 (NU)

G=X=4500.30%1350(nu)

Bình luận (0)
ThuuAnhh---
21 tháng 12 2020 lúc 20:11

Số vòng xoắn của adn là :5100:34=150

Theo NTBS : A=T=600 (nu) 

Mà 3A=2G ⇒G=\(\dfrac{3A}{2}=\dfrac{3.600}{2}=900\)( nu)

Vậy số nu của phân tử adn là 

A=T=600 (nu)

G=X=900 (nu)

Bình luận (1)
Hoang Long
21 tháng 12 2020 lúc 19:58

huhu giúp em đi pls

 

 

Bình luận (0)
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2022 lúc 23:51

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1600\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=320\left(nu\right)\\G=X=30\%N=480\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Tổng số Nu của mạch ADN: \(\dfrac{N}{2}=rN=800\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2019 lúc 14:18

Đáp án D

Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần ADN ligaza. (mạch ADN còn lại không liên tục do các đoạn okazaki không được nối lại với nhau)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2019 lúc 12:04

Đáp án D

Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần ADN ligaza. (mạch ADN còn lại không liên tục do các đoạn okazaki không được nối lại với nhau)

Bình luận (0)