một khí cầu có thể chứa 500m3 khí hirdo . vỏ khí cầu có khối lượng 200kg. khí cầu chở 4 người , mỗi người nặng 6okg. khí cầu có thể bay lên đc ko ? cho trọng lg riêng của hirdo là 0,9N/m3 và của ko khí là 12,9N/m3
Một kinh khí cầu được bơm 15kg khí helium ở ĐCK. Vỏ của kinh khí cầu và giá chở hàng có tổng khối lượng là 20 kg. Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5 N/m³. Người ta để một thùng hàng nặng 68kg lên giá để hàng thì kinh khí cầu có bay lên được không ? Vì sao ?
Một khí cầu chứa đầy hiđro có d của hiđro =0.9N/m3. Trọng lượng của khí cầu, người và máy là 3000N. Muốn khí cầu bay lên cao thì thể tích tối thiểu của khí cầu là bao nhiêu? cho d của không khí =12,9N/m3.
giúp mình nhanh với ạ:(((
một khí cầu có thể tích 10m^3 chứa khí hidro, có thể kéo lên trên ko một vật nặng bao nhiêu? biết khối lượng riêng của không khí Dk=1,29kg/m^3, còn hidro Dh=0,09 kg/m^3
\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)
\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)
\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)
1 khí cầu có p vỏ khí cầu = 100N, chứa hidro. Muốn kéo 1 người nặng 60kg lên thì khí cầu phải có thể tích tối thiểu là bao nhiêu? Coi p vỏ khí cầu là không đổi.
Khí cầu là một chiếc túi đựng không khí nóng hoặc nhẹ, nhờ đó khí cầu có thể bay lên cao. Em hãy dựa trên công thức về khối lượng riêng của một chất và đặc điểm không khí khi bị đốt nóng để giải thích vì sao khí cầu bay lên được?
Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được
Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất hí thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh ( trong trường hợp dùng khí hiđro thì đc gọi là khinh khí cầu ) và nhờ vào lực đẩy acsimec có thể bay lên cao trong khí quyển.
Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn đc goi là bóng bay. Các loại khí cầu lớn đc dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, viễn thám khoa hoc, viễn thông, vận tải,...Trước đây, người ta dùng khinh khí cầu để di chuyển trên không từ nơi này đến nơi khác.
Hãy tìm hiểu về khí cầu và chia sẻ vs các bn trong lớp :
a) Những loại khí có đặc điểm nào thì có thể bơm vào trong khí cầu .
b) Nêu những ưu điểm, hạn chế của khí cầu so vs các phương tiện vân chuyển khác .
a/ Những loại khí co thể bơm vào trong khí cầu là những khí phải nhẹ hơn không khi, đễ chế tạo, rẻ,....
b/ Ưu điểm: - Khi đi trên đó ta có thể ngắm cảnh
- Du lịch ...
Nhược điểm: - Chế tạo khó
- Đắt
- Đi chậm ...
Mặc dù bi trả lời nhưng vẫn thích hỏi để các bn đc thưởng tick
a, Là các khí có đơn vị cacbon nhỏ hơn 29 (nhẹ hơn không khí, để có thể bay lên); là khí ổn định; không dễ bắt cháy nhưng vẫn có thể tăng nhiệt (vì lên cao, có các tia lửa điện do cọ sát không khí tạo nên dễ gây cháy nổ nếu cháy có thể gây thiệt hại vì tài sản và người, tăng nhiệt để có thể nhẹ hơn ); dễ chế tạo (vì khí cầu cần có một lượng lớn khí để bay lên), rẻ; ...
b, Nhược điểm:
+Chỉ có thể bay thẳng lên
+Khó có thể di chuyển theo ý muốn (không có thể sang phải sang trái theo ý muốn)
+Di chuyển chủ yếu nhờ sức gió
+Chỉ có thể bay lên một độ cao nhất định
+Chỉ có thể người và vật theo một số lượng, cân nặng nhất định
Một khí cầu có thể tích V = 336 m 3 và khối lượng vỏ m = 84 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu để khí cầu bắt đầu bay lên ? Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 27 ° C và áp suất 1 atm ; khối lượng mol của không khí ở điều kiện chuẩn là 29. 10 3 kg/mol.
Gọi ρ 1 và ρ 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T 1 = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ T 2 là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.
Khi khí cầu bay lên:
F Á c - s i - m é t = P v ỏ k h í c ầ u + P c ủ a k h ô n g k h í n ó n g
ρ 1 gV = mg + ρ 2 gV
ρ 2 = ρ 1 – m/V (1)
Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:
ρ 0 = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3 = 1,295kg/ m 3
Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
Ta có: ρ 1 = T 0 ρ 0 / T 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ρ 1 = 1,178 kg/ m 3
Do đó ρ 2 = 0,928 kg/ m 3
t 2 = 108 ° C
Một quả cầu có thể tích ngoài là 6 cm3 , có vỏ mỏng bên trong rỗng. Quả cầu có khối lượng 1 g, bên trong có chứa 0,1 g không khí và phần còn lại chứa nước. Quả cầu lơ lửng trong nước. Tính thể tích phần chứa không khí. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ cm3.
Địt mẹ mày tra tra cái loz Học bồi dưỡng mà tra