Những câu hỏi liên quan
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:58

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;4\right);\left(1;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:29

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=-x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)(1) 

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Thay x=1 vào (d), ta được:

y=-1+2=1

Thay x=-2 vào (d), ta được:

y=-(-2)+2=2+2=4

Vậy: (P) và (d) có hai tọa độ giao điểm là (1;1) và (-2;4)

Bình luận (0)
hằng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 4 2021 lúc 22:45

a) Bạn tự vẽ

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 

     \(x^2=-x+2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

+) Với \(x=1\) thì \(y=1\)

+) Với \(x=-2\) thì \(y=4\)

 Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(-2;4\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Thu Giang
Xem chi tiết
4399 WX
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 23:08

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

=>y=9 hoặc y=1

Bình luận (0)
Xuân Hiếu Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Hằng Trần
Xem chi tiết
long NKL
16 tháng 11 2018 lúc 20:12

cho hàm số y=2x có đồ thị (d)và hàm số y=x-1 có đồ thị (d') 
 a, vẽ d và d' trên cùng 1 hệ tòa độ
 b, xác định các tòa độ giao điểm của d và d'
 c, tìm m để đường thẳng y=( 2m + 1 )x + 5 đồng quy với d và d'



giống câu hỏi của mik nè

Bình luận (0)
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:16

 

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2-5x+6=0

=>x=2 hoặc x=3

=>y=4 hoặc y=9

Bình luận (0)
DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:00

a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=3 thì y=9

Khi x=-1 thì y=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m=0\)

Δ=4+4m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0

hay m=-1

Bình luận (0)