Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Anh Dần
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 12:23

A=a^3+b^3+c^3-a-b-c

=a^3-a+b^3-b+c^3-c

=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

Vì a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

Vì b;b-1;b+1 là 3 số liên tiếp

nên b(b-1)(b+1) chia hết cho 3!=6

Vì c;c-1;c+1 là 3 số liên tiếp

nên c(c-1)(c+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6

Đặng Hoàng Nam ao2
Xem chi tiết
Vũ Đức Duy
Xem chi tiết
Chú Cứ Để Anh
4 tháng 2 2018 lúc 9:11

\(a^n-b^n⋮a-b\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^n⋮a-b\)

\(\text{Mà }\left(a-b\right)⋮a-b\Rightarrow\left(a-b\right)^n⋮a-b\)

Hay \(a^n-b^n⋮a-b\)

Vậy : .........

Vũ Đức Duy
4 tháng 2 2018 lúc 9:18

chang ai lai lay a mũ n trừ b mu n =(a tru b(mu n

Bùi Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 21:05

n2 + n + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 4 chia hết cho n - 1

n.(n - 1) + 2n + 4 chia hết cho n - 1

2n + 4 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 6 chia hết cho n - 1

2.(n - 1) + 6 chia hết cho n - 1

=> 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

Ta có bảng sau :

n - 11236
n2347
Y Hoa Nhược Yến
3 tháng 1 2017 lúc 21:06

n^2 + n + 4 chia hết cho n-1

=> n^2-n+2n-2+6 chia hết cho n-1

=> n(n-1) + 2(n-1) + 6 chia hết cho n-1

Mà n(n-1) + 2(n-1) chia hết cho n-1

Nên 6 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(6)

Có Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Phan Bảo Huân
3 tháng 1 2017 lúc 21:20

n2+n+4=n(n+1)+4 chia hết cho n-1

Khi đó:n+4 chia hết cho n-1(giảm biểu thức vì n-1 chia hết cho n+1 trong trường hợp này

mà n chia hết cho n nên ta rút gọn biểu thức là 4 chia hết cho 1.

Suy ra các số từ 1 đến 4 là n.

tk mình nha

Nguyễn Khánh Hà
Xem chi tiết
Hon ca su quan tam
Xem chi tiết
Thao Tran
Xem chi tiết
Công ty CP TVĐT-TM Thành...
Xem chi tiết