Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Duy Hưng
Xem chi tiết
Pham Quynh Chi
28 tháng 11 2018 lúc 20:15

may bai nay de ma ban tu lam di

Robby
Xem chi tiết
Hồ Minh Trọng
22 tháng 11 2016 lúc 20:44

a/b nhân 4 cộng 1/6 = 17/6 số phải tìm là bao nhiêu

Hoàng Bắc Nguyệt
26 tháng 2 2017 lúc 17:15

Cậu cho nhiều quá

Trần Phúc
5 tháng 8 2017 lúc 20:01

Mỗi bài mình làm một dạng thôi nhé!

1) \(\left(\frac{3}{2}-\frac{x}{y}\right)+\frac{5}{7}=\frac{11}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{2}-\left(\frac{11}{14}-\frac{5}{7}\right)=\frac{10}{7}\)

2) a) 

\(\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{14}{6}+\frac{7}{13}+\frac{10}{6}+\frac{1}{9}\)

\(=\left(\frac{17}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{19}{13}+\frac{7}{13}\right)+\left(\frac{14}{6}+\frac{10}{6}\right)\)

\(=2+2+4\)

\(=8\)

3) a) 

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

4) a)

\(y.\frac{5}{6}=1+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}.\frac{6}{5}=\frac{9}{5}\)

lê thúy anh
Xem chi tiết
Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:21

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 9:42

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)

Câu 1: \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\);   \(\dfrac{19}{20}\) = 1 - \(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{18}{19}\) = 1  - \(\dfrac{1}{19}\);  

                \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{5}{10}\) > \(\dfrac{3}{10}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\) nên: \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{18}{19}< \dfrac{19}{20}\) 

Từ những lập luận trên ta có: các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Bài 2: \(\dfrac{3}{4}\) + (2 \(\times\)  \(y\) - 1)= \(\dfrac{5}{6}\)

                 (2 \(\times\)  \(y\) - 1) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) 

                  2 \(\times\) \(y\) - 1  = \(\dfrac{1}{12}\)

                 2 \(\times\) \(y\)        = \(\dfrac{1}{12}\) + 1

                 2 \(\times\) \(y\)       =  \(\dfrac{13}{12}\) 

                        \(y\) = \(\dfrac{13}{12}\) : 2

                         \(y\) =  \(\dfrac{13}{24}\)

Bài 3: Để được phân số lớn nhất thì tử số phải lớn nhất có thể và mẫu số phải bé nhất có thể:

Số lớn nhất có hai chữ số là: 99

Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10

Phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{99}{10}\)

Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con số tuổi là:

30 - 6 = 24 (tuổi)

Vì hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi mẹ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 24:(3-1)\(\times\) 3 = 36 (tuổi)

Mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 36 - 30 = 6 (năm)

Đáp số: 6 năm

Bài 5: Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 9 lần lượt là:

\(\dfrac{0}{9}\);\(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\) có 9 phân số

Vì giá trị của các phân số cần tìm là tối giản và khác 0 nên

\(\dfrac{0}{9}\)\(\dfrac{3}{6}\);\(\dfrac{6}{3}\) loại  có 3 phân số bị loại

Số các phân số thỏa mãn đề bài là :

9 - 3 = 6 (phân số)

Đáp số: 6 phân số

Bài 6: 

M = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)

M = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{7}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{6}{7}\)

 

Kiều Linh Linh
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
3 tháng 11 2018 lúc 19:53

\(\frac{15}{4}=\frac{225}{60}\)

\(\frac{11}{6}=\frac{110}{60}\)

\(\frac{9}{2}=\frac{270}{60}\)

\(\frac{14}{5}=\frac{168}{60}\)

vậy phân số \(\frac{11}{6}\)bé nhất

Miriku carlina
3 tháng 11 2018 lúc 19:55

11/6 là phân số bé nhất

ngo
19 tháng 11 2019 lúc 19:18

dễ lắm bn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:38

a: x=3; y=2

b: x=7; y=2

Trương Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Lương Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Lê Châu
30 tháng 3 2017 lúc 16:02

bạn chỉ cần phân tích từng bước là ra mà !

Lê Châu
30 tháng 3 2017 lúc 17:10

mk ko giỏi gõ bàn phím nên mk kinh tay nên ko thích gõ , nếu bạn muốn biết thì đăng lên GOOGLE ý , có lời giải đấy .

Lê Châu
30 tháng 3 2017 lúc 17:11

k cho mk , mk k lại cho

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết