Những câu hỏi liên quan
Trần Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết

a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió

b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh

   Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh

 
Bình luận (0)
PHAN ĐẶNG THẢO VY
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
5 tháng 5 2018 lúc 22:00

- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi

- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín 

=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn

=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Chúc bạn học tốt >.<

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nuynoasayhiii
21 tháng 4 2021 lúc 15:13

Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
Xem chi tiết
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
28 tháng 4 2021 lúc 5:49

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

Bình luận (0)

- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

Bình luận (0)

Chất lỏng bay hơi ở mọi nhiệt độ. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2018 lúc 9:43

Chọn đáp án C

          Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 14:38

Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.

- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.

- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.

- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2017 lúc 4:58

- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

Bình luận (0)
Khuê KM
Xem chi tiết
Trúc Giang
25 tháng 5 2020 lúc 21:09

1:

a)

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

VD : Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô

- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

VD : Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mưa

b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn

2:

a) Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

VD: Khi ta đun nước một lúc sau ta thấy các bọt khí nổi lên trên mặt nước điều đó chứng tỏ dấu hiệu của sự sôi

b)

- Khi một chất lỏng sôi, nếu tiếp tục đun nóng thì nhiệt độ của chất lỏng đó không tiếp tục tăng được nữa

- Rượu sôi ở 800C

- Nước sôi ở 1000C

Bình luận (0)