Chọn đáp án C
Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Chọn đáp án C
Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:
A. 18 5 c m 2 .
B. 9 3 c m 2 .
C. 9 5 c m 2 .
D. 18 3 c m 2 .
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 (cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình và . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A. 18.
B. 20.
C. 19.
D. 17.
Câu 1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
Câu 2: Thế nào gọi là sự bay hơi?Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: Thế nào gọi là sự ngưng tụ ?
Câu 4: Thế nào gọi là sự nóng chảy ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
Câu 5: Thế nào gọi là sự đông đặc ? Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đông đặc ?
Câu 6: Thế nào gọi là sự sôi ? Đặc điểm về nhiệt độ sôi?
Làm bao nhiu cũng đc, nhiều nhất thì tick, cấm chép ở đâu !!! :)
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn song kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A =2cos(40πt + π); u 2 = a 2 cos(40πt); u 2 = a 2 cos(40πt) (mm,s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A. 19
B. 17
C. 20
D. 18
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt mm và u B = 2cos(40πt + π) mm . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 18.
B. 19.
C. 20.
D. 21.
Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = acos 20 πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Khoảng cách AM là
A. 2,5 cm
B. 2 cm
C. 5 cm
D. 1,25 cm
Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = a cos 20 π t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Khoảng cách AM là
A. 2,5 cm
B. 2 cm
C. 5 cm
D. 1,25 cm
Một vật thả vào nước thì nổi, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 25% thể tich vật . Khi thả vào chất lỏng X thì cũng nổi lên, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 10% thể tích vật. Tính khối lượng riêng chất lỏng X, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = a cos 50 p t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách từ M đến AB có thể là
A. 1,2 cm
B. 1,8 cm
C. 2 cm.
D. 1 cm