Những câu hỏi liên quan
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
10 tháng 5 2018 lúc 3:45

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Rin
2 tháng 1 2019 lúc 20:35

Đợi thứ 6 nha !! mà s điểm bn cao z ? toán 10

Bình luận (0)
Lùn_11052006#
2 tháng 1 2019 lúc 21:30

điểm cao v:

Bình luận (0)
Lùn_11052006#
2 tháng 1 2019 lúc 21:31

thật ngưỡng mộ

Bình luận (0)
nguyễn văn A
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
gfffffffh
5 tháng 2 2022 lúc 22:39

gggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
26 tháng 11 2019 lúc 22:24

CHƯƠNG I. CƠ HỌC.

Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.

1. Công thức tính vận tốc :

\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ). 

                                 \(s\) là quãng đường đi ( m ).

                                 \(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).

2. Công thức tính vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)

Chuyên đề 2: Lực và áp suất.

1. Công thức tính áp suất:

\(p=\frac{F}{S}\)  trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).

                                     \(F\) là áp lực ( N ).

                                     \(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).

2. Công thức tính áp suất chất lỏng:

\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).

                                     \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).

                                     \(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).

3. Công thức bình thông nhau:

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).

                                       \(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).

                                      \(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).

                                      \(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).

4. Công thức tính trọng lực:

\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).

                                          \(m\) là khối lượng ( kg )

5. Công thức tính khối lượng riêng:

\(D=\frac{m}{V}\)  trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).

                                       V là thể tích ( m3 ).

6. Công thức tính trọng lượng riêng:

\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m)

                                        \(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).

Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.

1. Công thức về lực đẩy Acsimet:

\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).

                                        \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).

                                        \(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m)

2. Công thức tính công cơ học:

\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).

                                      \(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).

                                      \(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).

Chương 2: Nhiệt học

1. Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).

                                                 \(m\)là khối lượng ( kg ). 

                                                  \(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).

                                                  \(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )

2. Phương trình cân bằng nhiệt:

QTỎA = QTHU 

 3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:

\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).

                                      \(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).

4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:

\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).

                                                     \(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích  ( J ).

                                                     \(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).

#Panda

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
27 tháng 11 2019 lúc 13:05

thanks nha bn hiền nhất thế gian

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
кнáинlιин
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 23:54

a: Điểm trung bình môn toán kì 1 là;

\(\dfrac{9+6+7+8+8\cdot2+8.5\cdot3}{4+2+3}\simeq7,9\)

b: Gọi số điểm cần đạt được là x

Theo đề, ta có: x*2+7,9>=8,5*3

=>x*2>=17,6

=>x>=8,8

=>Cần ít nhất là 8,8 điểm

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
19 tháng 12 2021 lúc 9:49

Sjjbfbds

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trung Kiên
19 tháng 12 2021 lúc 9:55

loading...  loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Huy
19 tháng 12 2021 lúc 15:03

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Chả Lụa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 22:27

Điểm trung bình môn Toán học kì 1 của bạn Cường là:

\(\dfrac{7+8+6+10+2\cdot7+2\cdot6+2\cdot5+2\cdot9+8\cdot3}{1\cdot4+2\cdot4+3}\)

\(=\dfrac{15+16+2\cdot\left(7+6+5+9\right)+24}{7+8}\)

\(=\dfrac{55+2\cdot27}{15}\simeq7,3\)

Bình luận (0)