Tìm áp suất tổng cộng do khí quyển và nước tác dụng lên các sinh vật sống ở đáy biển sâu 20 m so với mặt nước (theo đơn vị Pa và atm). Cho biết áp suất khí quyển trên mặt nước là 1 atm, trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Tìm áp suất tổng cộng do khí quyển và nước tác dụng lên các sinh vật sống ở đáy biển sâu 20 m so với mặt nước (theo đơn vị Pa và atm). Cho biết áp suất khí quyển trên mặt nước là 1 atm, trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Đổi: \(1atm=101325Pa\)
Áp suất khí quyển tác dụng lên các sinh vật:
\(p_1=d_1\cdot h_1=101325\cdot20=2026500Pa\)
Áp suất nước tác dụng lên các sinh vật:
\(p_2=10000\cdot20=200000Pa\)
\(\Sigma p=p_1+p_2=2026500+200000=2226500Pa\)
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Tóm tắt:
P1 = 760 mmHg P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\) -----> V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3
Ta có:
\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3)
Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng:
A. 1,05 mm3.
B. 0,2mm2
C. 5 mm3
D. 0,953 mm3
Đáp án D
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích của bong bóng trên mặt nước. P và V là áp suất và thể tích của bong bóng ở dưới đáy hồ. Theo biểu thức của định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:
Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140m. Biết mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 o C . Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 o C ) là 1 , 29 k g / m 3 .
Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
lực ma sát xuất hiện ở
a/trên bề mặt vật gây lực
b/trên bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
c/trên bề mặt chịu tác dụng lực
d/bề mặt vật khi chưa tiếp xúc
Trong một khu hội trợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 270C trên mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 170C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.
Ta có
Trạng thái 1 { V 1 = 200 l p 1 T 1 = 27 + 273 = 300 K Trạng thái 2 { V 2 = ? p 2 = 0 , 8 p 1 T 2 = 273 + 17 = 290 K
Áp dụng
p 1 V 1 T 1 p 2 V 2 T 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 T 2 p 2 T 1 = p 1 .200.290 0 , 5 p 1 .300 V 2 = 241 , 67 ( l )
Trong một khu hội chợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 27 ° C trên mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 17 ° C. Tính thể tích của qucả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.