a) Phân tích đa thức x3–5x2+ 8x–4 thành nhân tử
b) Tìm giá trị nguyên của x để A chia hết cho B biết A = 10x2–7x–5 và B = 2x–3 .
Cho đa thức f(x)= x3+3x2+2x
a)phân tích các đa thức f(x) thành nhân tử
b) Tìm x để đa thức f(x)=0
c)tìm x nguyên để giá trị của đa thức f(x) chia hết cho x+3.
a. x3+x2+2x2+2x
= (x3+x2)+(2x2+2x)
= x2(x+1)+2x(x+1)
= (x2+2x)(x+1)
= x(x+2)(x+1)
câu 1:Thực hiện phép tính
a.(8x^2y+10xy^2-6xy):2xy
b.(3x^2-4x).(2x-6)
câu 2:phân tích đa thức thành nhân tử
a.6x-8xy
b.2x^3-4x^2y+2xy^2
c.x^2+9x+20
câu 3:tìm x,biết:2x^2-6x+5.(x-3)=0
câu 4:tìm x thuộc z để giá trị biểu thức 2x^2-7x+8 chia hết cho giá trị của biểu thức 2x-1
giup mk voi
a>(8x^2y+10xy6^2-6xy):2xy=4xy+5y-3
b>(3x^2-4x).(2x-6)=6x^3-26x^2+24x
Bài 1: Tìm x , Biết
a) (x-4) x - (x-3)^2=0
b) 3x-6 = x^2-16
c) (2x-3)^2 - 49=0
d) 2x (x-5) - 7 (5-x)=0
Bài 2: Tìm m để đa thức
A(x)= 2x^3 + x^2 - 4x + m chia hết cho đa thức B(x)= 2x-1
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x^2 - 8x
b) x^2 - xy - 6x + 6y
Bài 1:
b: \(3x-6=x^2-16\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Cho các đa thức: \(A=x-5x^2+8x-4\)
\(B=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{x^3}{6}+\dfrac{2x}{15}\)
a) Phân tích A, B thành nhân tử
b) CM: B luôn nhận giá trị nguyên khác 17 với mọi giá trị nguyên của x
x đầu ở đa thức A là x^3 chăng?
a/ \(A=x^3-5x^2+8x-4\)
\(=\left(x^3-x^2\right)+\left(-4x^2+4\right)+\left(8x-8\right)\)
\(=x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)+8\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x-4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)
b/ \(B=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{x^3}{6}+\dfrac{2x}{15}\)
\(=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{5x^3}{30}+\dfrac{4x}{30}\)
\(=\dfrac{x\left(x^4-5x^2+4\right)}{30}\)
\(=\dfrac{x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)}{30}\)
\(=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{30}\)
a. Phân tích đa thức thành nhân tử: x3-xy2-10x2+25x
b.Tìm x biết: 8x(x-5)-3x+15=0
a:
=x(x2-y2-10x+25)
=x((x2-10x+25)-y2)
=x((x-5)2-y2)
=x(x-5-y)(x-5+y)
b
=>8x(x-5)-3(x-5)=0
=>(x-5)(8x-3)=0
x-5=0=>x=5 hoặc 8x-3=0=>x=3/8
1) phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x^2-10x+9 b) x^2-2x-15 c) 3x^2-7x+2 d) x^3-12+x^2
2) tìm gtln hoặc gtnn của R=xy biết :
a) x+y=6. b) x-y=4
3) tìm n€ Z để giá trị Biểu Thức A chia hết cho giá trị Biểu Thức B
a) A=8n^2-4n+1 và B = 2n+1
b) A=4n^3-2n^2-6n+5 và B=2n-1
Toán 8 tập 1 ôn tập chương 1
Bài 1:
a)x2-10x+9
=x2-x-9x+9
=x(x-1)-9(x-1)
=(x-9)(x-1)
b)x2-2x-15
=x2+3x-5x-15
=x(x+3)-5(x+3)
=(x-5)(x+3)
c)3x2-7x+2
=3x2-x-6x+2
=x(3x-1)-2(3x-1)
=(x-2)(3x-1)x^3-12+x^2
d)x3-12+x2
=x3+3x2+6x-2x2-6x-12
=x(x2+3x+6)-2(x2+3x+6)
=(x-2)(x2+3x+6)
Tìm a và b để đa thức A chia hết cho đa thức B với:
a) A = x 3 - 9 x 2 +17x - 25 + a và B = x 2 - 2x + 3;
b) A = x 4 - 7 x 3 + 10 x 2 +(a - 1)x + b - a và B = x 2 -6x + 5.
Tìm giá trị nguyên của x để:
a) Đa thức 10x^2 - 7x - 5 chia hết cho đa thức 2x - 3
b) Đa thức x^3 - 4x^2 + 5x - 1 chia hết?
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp)
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp)
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}
Nguồn ; lazi
Bài1:Thực hiện phép tính
a) (4x-1).(2x^2-x-1)
b) (4x^3+8x^2-2x):2x
c) (6x^3-7x^2-16x+12):(2x+3)
Bài2:phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2x^3-8x^2+8x
b) 2xy+2x+yz+z
c) x^2+2x+1-y^2
Câu3: tìm m để đa thức A(x)=3x^2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2.
giúp mk với mk đang cần gấp UwU