Em hãy đưa ra những trường hợp gặp phải khi trình bày và in trang tính và để khắc phục những trường hợp đó ta phải làm gì?
Em hãy trình bày những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Từ đó hãy đưa ra các biện pháp để khắc phục?
Tham khảo: -Nguyên nhân: +Do khí thải từ nhà máy, xe cộ
+Chất thải công nghiệp, sinh hoạt
Biện pháp: +Trồng nhiều cây xanh
+Sd các nhiên liệu ko gây ra khí đốt
+Tuyên truyền mn cùng bảo vệ
+.......
Nêu các trường hợp gặp phải khi in và trình bày trang tính
Tham khảo:
Khi in văn bản nhưng lại in từ cuối trang lên đầu trang:
- Khắc phục: Vào menu Tools > Options > Chọn thẻ Print rồi hủy dấu kiểm trong ô Reverse Print order > nhấn OK.
- Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường?
- Hãy kể tên những hành động, những sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. Theo em cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó?
- Để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường chúng ta cần phải tuyên truyền cho họ hậu quả của việc tàn phá môi trường, từ đó nâng cao ý thức người khác bằng việc động viên họ thực hiện tốt các điều luật.
- Những sự việc mà em biết đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường: đổ rác không đúng nơi qui định, đốt rừng bừa bãi, chặt phá rừng làm nương rẫy, xử lí chất thải không đúng qui trình,…
- Để khắc phục những vi phạm đó chúng ta cần bảo vệ môi trườg, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường...
Khai thác rừng bừa bãi cần Khắc phục trồng lại rừng.
Đổ rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường cần Đổ rác đúng nơi qui định...
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập trong cuộc sống và tự xây dựng những kế hoạch để khắc phục khó khăn đó .(khó khăn gì?Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...)
- Có một số bài khó em không làm được, đến lớp, thầy cô không chữa lại.
Cách khắc phục: Cố nghĩ nếu ko nghĩ đc gì thì hỏi những bạn làm được hoặc yêu cầu thầy cô chữa.
- Không hiểu bài.
Cách khắc phục: Nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại.
em hãy kể một trường hợp tình huống nguy hiểm mà em biết, chỉ ra nguyên nhân và hậu quả của tình huống đó, em sẽ làm gì để khắc phục tình huống nghi hiểm đó
Lời giải:
– Những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống:
Những tình huống nguy hiểm | Cách ứng phó với tình huống |
Lũ lụt | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn… +…. |
Bão | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,… |
Hãy đưa ra những cách khắc phục (cột B) cho các trường hợp (cột A):
A | B |
Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ. | Mua mới công tắc |
Mối nỗi dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng. | Tắt cầu giao, tháo công tắc và dùng tô vít để nối lại cho chắc chắn. |
Ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra. | Dùng tô vít để vặn lại cho chặt hơn. |
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì ? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gi ? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...).
Khó khăn em có thể gặp phải: Học kém một môn nào đó. Chẳng hạn: Tiếng Anh, hay Toán, Lý... em phải có kế hoạch học tập hợp lí, cần cù, chịu khó, đầu tư thời gian cho những môn học mình còn yếu; hoặc em có tật nói ngọng, nói lắp thì em phải chịu khó luyện nói để khắc phục những khiếm khuyết của mình; hoặc gia đình nghèo, khó khăn về kinh tế thì em sắp xếp thời gian học tập và giúp đỡ gia đình một cách hợp lí.
Khi gặp 1 trường hợp tai nạn điện em phải làm gì để giữ thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện và cách cứu người đó như thế nào ?
tham khảo:
1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau.
2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút.
3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14 đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.
Mọi người giúp em vs ạ! Em cảm ơn!
Câu hỏi: khi sử dụng đất ở nước ta, chúng ta thường gặp phải những khó khăn gì? Em hãy nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó.