Câu 1: Bậc học tối thiểu của công dân là gì ?
Câu 2: Tổ chức nào có trách nhiễm miễn giảm học phí?
Câu 3: Em làm gì để thực hiện nghĩ vụ HT?
Câu 4: Nêu quy định học ko hạn chế?
Câu 1:Em hãy trình bày các quy định của pháp luật để phòng ngừa hạn chế các tai nạn do vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra?Là học sinh em cần phải làm gì để phòng ngừa giảm thiểu các tai nạn trên?
Câu 2:Tình huống:"Hùng nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ khác.Do đánh mất tiền đóng học phí Hùng đã viết giấy chứng minh nhân dân và lấy lại tiền"
a)Hùng hành động như vậy là đúng hay sai?Vì sao?
b)Nếu em là Hùng trong trường hợp này em sẽ làm gì?
Câu 3:So sánh giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
Câu 4:Em sẽ làm gì khi có người rủ em hút heroin?
Câu 5:Bình 13 tuổi mượn xe đạp của chị gái để đi học.Bình tự ý cầm xe đạp đó ở hiệu cầm đồ để lấy tiền chơi điện tử
a)Theo em,Bình có quyền cầm chiếc xe đạp đó không?Vì sao?
b)Bình có quyền gì đối với xe đạp đó không?
Câu 1:
Các quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ’t độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.
=>Là HS em sẽ thực hiện tốt các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại khá tốt như: Mọi gia đình đều thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy; Sử dụng súng săn có đăng ký giấy phép sử dụng; Khoá bình ga sau khi đã nấu xong; Tắt hết điện khi ra khỏi nhà; Không sử dụng hóa chất độc hại chê biến thực phẩm; Sử dụng thực phẩm sạch, rau sạch…
Em sẽ tuyên truyền với mọi người xung quanh những nguy hiểm do chất nổ,vũ khí nổ gây ra và biện pháp phòng ngừa chúng.
Câu 2:
- Hành động của Bình như vậy là sai.
- Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu là Nguyễn Văn Hà, Bình phải trả lại cho ông Hà, hành động của Bình vi phạm đạo đức của người học sinh là phải thật thà, trung thực, liêm khiết và vi phạm pháp luật là không tôn trọng tài sản của người khác.
- Nếu là em, em sẽ tìm cách liên lạc để trả lại túi xách cho ông Nguyễn Văn Hà.
Câu 3:So sánh giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
* Giống nhau:
-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
-Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
-Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau:
-Đối tượng:
+Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
+Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Cơ sở:
+Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
+Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-Mục đích:
+Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.
+Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Câu 4:
Em sẽ không nghe theo lời người đó, Từ chối, không hút hê rô in và không trộm cắp bởi đó là những hành vi phạm pháp và nếu ta thực hiện, ta sẽ là một trong những số tệ nạn xã hội. Qua đây, e cũng khuyên nhủ người đó tránh xa những thứ hê rô in và k nên trộm cắp
Câu 5:
a. Bình không có quyền cầm chiếc xe đạp đó.
Vì: Chiếc xe đó là của chị gái.Bình không có quyền tự ý định định đoạt chiếc xe đó,nhất là Bình cầm để đánh điện tử thì càng không thể chấp nhận được.
b. Bình chỉ có được quyền sở hữu và sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian mượn xe của chị gái.
Câu 7: Là học sinh, em đã được hưởng những quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ cơ bản nào của công dân? Em đã làm gì để thực hiện đúng các nghĩa vụ đó?
Là học sinh , em sẽ được hưởng những quyền như : được học tập, vui chơi; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được sống ; Quyền được tham gia vào nhiều hoạt động có ích...
Phải thực hiện nghĩa vụ cơ bản của công dân như : giúp đỡ những người gặp khó khăn, bảo vệ kẻ yếu khi bị ức hiếp, dọa nạt,..Tôn trọng và lịch sự với tất cả mọi người, yêu thương con người; nghĩa vụ phải học tập;...
Để thực hiện tốt nghĩa vụ đó em phải :
+ tích cực giúp đỡ người khác như : hiến máu nhân đạo, ủng hộ đồng bào miền Trung,..
+ Học tập chăm chỉ, rèn luyện được nhiều phẩm chất tốt.
+ Nỗ lực học hỏi nhiều điều mới.
em đã :
- học tập chăm chỉ
- hưởng ứng các hoạt động của nhà trường và địa phương
- rèn luyện đức tính tốt
- luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ đc giao đúng thời han
Câu 7: Là học sinh, em đã được hưởng những quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ cơ bản nào của công dân? Em đã làm gì để thực hiện đúng các nghĩa vụ đó?
Là học sinh , em sẽ được hưởng những quyền như : được học tập, vui chơi; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được sống ; Quyền được tham gia vào nhiều hoạt động có ích...
Phải thực hiện nghĩa vụ cơ bản của công dân như : giúp đỡ những người gặp khó khăn, bảo vệ kẻ yếu khi bị ức hiếp, dọa nạt,..Tôn trọng và lịch sự với tất cả mọi người, yêu thương con người; nghĩa vụ phải học tập;...
Để thực hiện tốt nghĩa vụ đó em phải :
+ tích cực giúp đỡ người khác như : hiến máu nhân đạo, ủng hộ đồng bào miền Trung,..
+ Học tập chăm chỉ, rèn luyện được nhiều phẩm chất tốt.
+ Nỗ lực học hỏi nhiều điều mới.
em đã :
- học tập chăm chỉ
- hưởng ứng các hoạt động của nhà trường và địa phương
- rèn luyện đức tính tốt
- luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ đc giao đúng thời han
-.....
Tham khảo
Là học sinh em đã được hưởng quyền như:
+ Quyền được học tập.
+ Quyền tự do ngôn luận.
+ Quyền phát triển.
+ Quyền sáng tạo.
+ Quyền bảo vệ tính mạng và sức khỏe.
+….
- Là học sinh em phải thực hiện các nghĩa vụ cơ bản của công dân như:
+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc
+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật
+ Nghĩa vụ học tập.
+….
- Em đã chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, bảo vệ môi trường… để thực hiện đúng nghĩa vụ đó.
Câu 1: Môi trường là gì? Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Câu 2: Em làm gì để bảo vệ môi trường
Câu 3: Thế nào là trường học hạnh phúc?
Câu 4: Em làm gì để góp phần xây dựng trường học hạnh phúc.
Tham khảo:
1.
- Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật sống và không sống có trong tự nhiên, có nghĩa là không phải là nhân tạo. Thuật ngữ này thường được áp dụng cho Trái Đất hoặc một số phần của Trái Đất.
- Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường sống tự nhiên bị bẩn, bên cạnh đó những tính chất sinh, lý, hóa bị thay đổi theo chiều hướng có hại cho sức khỏe của con người và các loài động, thực vật, hiện nay, ô nhiễm môi trường được phân ra thành 04 loại là ô nhiễm không khí, ô nhiềm nguồn nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn.
2.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng túi nilon.
- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
- Tích cực trồng cây xanh.
- Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
3.
- Trường học hạnh phúc là trường học thân thiện, đem đến sự hài lòng, thỏa mãn và đáp ứng tốt nhu cầu, quyền được học tập, giáo dục, rèn luyện một cách toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ của người học.
4.
- Giáo dục phải cảm hóa, giúp người học nhận ra những khiếm khuyết, hạn chế của bản thân để không ngừng vươn lên hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên yêu thương phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, với nếp sống văn minh, tiến bộ. Một trong những tiêu chí không thể thiếu để xây dựng trường học hạnh phúc đó là sự tôn trọng.
Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Câu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Thế nào là lợi ích công cộng? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
II.Bài tập tình huống
Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.
a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?
b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.
Câu hỏi:
a. Nhận xét hành vi của Hoàng?
b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?
c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.
a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?
b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?
Câu 4: Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám cháy. Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một công nhân đã vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa, gây cháy.
Câu hỏi: Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phòng cháy qua trường hợp nêu trên?
Câu 5: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Câu hỏi: Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Vì sao?
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội?
Câu 3: HIV/AIDS có tính chất nguy hiểm như thế nào đối với loài người? Nêu những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS?
CÂu 2:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm
Câu 1:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội? Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hộiCác tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.
Tác hại đối với gia đìnhĐối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.
Tệ nạn cờ bạc không những làm mất đi thời gian, tiền bạc của người lao động mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy khác. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên tham gia đánh bạc dễ rơi vào lối sống buông thả mất cân đối về kinh tế, nếu tham gia đánh bạc thắng số tiền cũng chỉ sử dụng cho mục đích cá nhân đáp ứng cho lối sống buông thả còn nếu thua dễ túng quẫn dẫn đến những vi phạm pháp luật. ”Cờ bạc là bác thằng bần, đánh đề ra đề mà ở”, đối với nhiều trường hợp đã trở thành hiện thực các đối tượng tổ chức đánh bạc và tham gia đánh bạc đã vướng vào vòng lao lý. Những người nông dân ham lợi từ trò đỏ đen dẫn đến hết tiền, hết của, những chị me phụ nữ đánh bạc chơi đề dẫn đến mất hạnh phúc gia đình. Đó là những hậu quả nhãn tiền của những ai có ý định tham gia tệ nạn này.
Tác hại đối với xã hội- Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.
- Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc… Đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp về thành phần.
- Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm.
- Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự như các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Đó là biểu hiện của các hiện tượng tiêu cực xã hội và có sự chuyển hoá lẫn nhau.
- Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.
Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý. Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào; không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý; khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý; khi phát hiện những học sinh, có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn, nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý; có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo.
Câu 1:Tệ nạn xã hội là gì?Theo em vì sao phải phòng chống tệ nạn xã hội?Là học sinh em có thể làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?
Câu 2:Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?Em hãy cho biết những việc học sinh có thể làm
Câu 3:Nêu sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành,hình thức thể hiện và các phương thức đảm bảo thực hiện
Câu 4:Tình huống:Năm nay Hùng 14 tuổi bố mua cho dùng một chiếc xe đạp để đi học nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Hùng tự ý giao bán chiếc xe đạp đó
a)Theo em,Hùng có quyền bán chiếc xe đạp đó không?Vì sao?
b)Hùng có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
c)Muốn bán chiếc xe đạp đó Hùng phải làm gì?
Câu 5:Em hiểu HIV/AIDS là gì?Theo em vì sao phải phòng chống HIV/AIDS?Là học sinh,em cần làm gì để phòng chống HIV/AIDS?
Câu 6:Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản nhà nước,lợi ích công cộng.Hãy liên hệ với việc bảo vệ tài sản nhà trường với bản thân và các bạn
Câu 7:Tình huống:Tùng và Minh chơi thân với nhau,lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau.Một hôm vào giờ ra chơi thấy Tùng có nhiều giấy để kiểm tra,Minh liền lấy vài tờ.Có bạn nhìn thấy bảo:"Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng?Thế là không tôn trọng tài sản của người khác".Minh cười:"Ôi dào!Tớ với Tùng chơi thân với nhau,lấy vài tờ cũng chẳng sao!"
a)Em hãy nhận xét việc làm của Minh
b)Nếu là bạn của Minh,em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
Câu 1: Thu nhập của gia đình là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: Trình bày quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 3: Em hãy nêu những việc cần làm để tăng thu nhập gia đình mình?
Câu 4: Thực đơn là gì? Cho ví dụ?
Câu 5: Nêu các nguồn thu nhập? Cho ví dụ?
Câu 6: Nêu các cách tỉa hoa từ cà chua, hành lá, ớt?
Câu 7: Nêu nguồn gốc thực phẩm? Cho ví dụ?
1 Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Ví dụ: Tiền lương ,tiền thưởng, các sản phẩm thu hoạch....
2 Quy trình tổ chức bữa ăn: Xây dựng thực đơn => Lựa chọn thực phẩm => Chế biến món ăn => Bày bàn và thu dọn sau khi ăn
3 Em sẽ làm những công việc vừa sức như trồng rau, nuôi gà và tiết kiệm chi tiêu để tăng thu nhâtpj cho gia đình
4 Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày,...
Ví dụ:
Buổi sáng: 2 bánh mì pate, một cốc sữa
Buổi trưa Cơm + cá kho + canh rau muống + đậu xào
Buổi tối: Cơm + tôm chiên + thịt bò xào + canh khoai tây
Câu 5
Các nguồn thu nhập của gia đình:
Thu nhập bằng tiền
VD: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm, tiền nhận học bổng, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm,...
Thu nhập bằng hiện vật
VD: các sản phẩm tự sản xuất ra như: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, hoa, quả, tôm, cá, gia súc (trâu, bò,...), gia cầm (gà vịt...)
Tham khảo
Câu 6
Tỉa hoa từ quả cà chuaDùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần
Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dải dài
Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa
Tỉa hoa từ hành láTía hoa huệ trắng
a) Hoa:
Sử dụng đoạn trắng của cọng hành, thân tròn, đẹp, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau, có chiều dài gấp 3 lần đường kính tiết diện.
Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống 1/2 chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ đều nhau để làm cánh hoa ; ngâm nước khoảng 5-10 phút cho cánh hoa cong ra.
b) Cành :
Lấy 1 cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh, mỗi lá chỉ chừa lại một đoạn ngắn 1cm - 2cm để tỉa thành cuống hoa.
Dùng tăm tre gắn mỗi đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa.
c) Lá :
Chọn 1 cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại một đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng lá thành 2 - 3 lá nhỏ, ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, ở giữa cây hành lá này, dùng tăm tre cắm 1 cành hoa lên.
Tỉa hoa từ quả ớta) Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)
Chọn quả ớt to vừa, đường kính tiết diện từ 1cm - 1,5cm, có đuôi nhọn thon dài.
Từ đuôi nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường kính tiết diện.
Dùng kéo cắt sâu vào 1,5cm, chia làm 6 cánh đều nhau.
Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn.
Lõi ớt bỏ bớt hột, tía thành một nhánh nhị dài.
Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nước
Câu 1: Thu nhập của gia đình là gì? Cho ví dụ?
Thu nhập của gai đình là tổng các khoản thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. VD: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm, tiền nhận học bổng, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm,...
Câu 2: Trình bày quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình?
*Muốn tổ chức bữa ăn tốt, chúng ta cần phải:
-Xây dựng trước thực đơn.
-Lựa chọn các loại thực phẩm trong thực đơn.
-Chế biến món ăn theo thực đơn.
-Bày ra bàn và thu dọn sau khi ăn.
Câu 3: Em hãy nêu những việc cần làm để tăng thu nhập gia đình mình?
em sẽ làm các công việc theo sức mình , tiết kiệm chi tiêu để góp phần làm tăng thu nhập cho gia đình
Câu 4: Thực đơn là gì? Cho ví dụ?
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cổ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày.
Ví dụ 1 thực đơn dành cho bữa ăn thường ngày:
Sáng: phở bò.
Trưa: cơm, rau dền luộc, canh chua.
Tối: cơm, gỏi sứa, salad trộn, canh bí đỏ.
Câu 5: Nêu các nguồn thu nhập? Cho ví dụ?
Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. Các nguồn thu nhập của gia đình:
− Thu nhập bằng tiền
VD: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm, tiền nhận học bổng, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm,...
− Thu nhập bằng hiện vật
VD: các sản phẩm tự sản xuất ra như: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, hoa, quả, tôm, cá, gia súc (trâu, bò,...), gia cầm (gà vịt...)
Câu 6: Nêu các cách tỉa hoa từ cà chua, hành lá, ớt?
1. Tỉa hoa từ hành láTía hoa huệ trắng
a. Hoa:
Sử dụng đoạn trắng của cọng hành, thân tròn, đẹp, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau, có chiều dài gấp 3 lần đường kính tiết diện.
Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống 1/2 chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ đều nhau để làm cánh hoa ; ngâm nước khoảng 5-10 phút cho cánh hoa cong ra.
b. Cành:
Lấy 1 cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh, mỗi lá chỉ chừa lại một đoạn ngắn 1cm - 2cm để tỉa thành cuống hoa.
Dùng tăm tre gắn mỗi đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa.
c. Lá:
Chọn 1 cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại một đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng lá thành 2 - 3 lá nhỏ, ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, ở giữa cây hành lá này, dùng tăm tre cắm 1 cành hoa lên.
2. Tỉa hoa từ quả ớt
a. Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)
Chọn quả ớt to vừa, đường kính tiết diện từ 1cm - 1,5cm, có đuôi nhọn thon dài.
Từ đuôi nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường kính tiết diện.
Dùng kéo cắt sâu vào 1,5cm, chia làm 6 cánh đều nhau.
Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn.
Lõi ớt bỏ bớt hột, tía thành một nhánh nhị dài.
Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nước
b. Tỉa hoa đồng tiền
Chọn quả ớt thon dài, màu đỏ tươi.
Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn của quả ớt xuống gần cuống ớt (còn cách cuống khoảng 1cm - 2 cm), cắt thành nhiều cánh dài.
Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa.
Ngâm ớt đã tỉa trong nước cho cánh hoa nở cong ra.
Có thể để nguyên độ dài của cánh hoa hoặc cắt ngắn bớt
4. Tỉa hoa từ quả cà chua
Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần
Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dải dài
Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa
1/ Là học sinh em phải làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội? 2/ HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào? Quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 3/ Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Cho ví dụ. 4/ Công dân có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của người khác? 5/ Thế nào là tài sản Nhà nước và lợi ích công công? Cho ví dụ. 6/ Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của Nhà nước. 7/ Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Vì sao phải sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật? 8/ Phân biệt điểm khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo? 9/ Quyền khiếu nại, tố cáo có tầm quan trọng như thế nào đối với công dân? 10/ Hiến pháp là gì? Vị trí, vai trò của Hiến pháp.