Những câu hỏi liên quan
Aki
Xem chi tiết
Phạm Thu Trang
Xem chi tiết
Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:51

Cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:

a/m + b/m = a+b/m

Cộng hai phân số khác mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.

 

 

Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:51

Phép trừ phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Phép nhân phân số

 

Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:52

Phép nhân phân số

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau

a/b.c/d=a.c/b.d a/b.c/d=a.c/b.d

Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn.

 

 

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Blue Moon
4 tháng 8 2018 lúc 20:19

Trong sgk ấy

Lương Thùy Linh
4 tháng 8 2018 lúc 20:44

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

Nguyễn Bích Phượng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hà Phạm
Xem chi tiết
Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
27 tháng 4 2018 lúc 17:58

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

nguyen thi khanh huyen
27 tháng 4 2018 lúc 17:57

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

khuất hoàng nguyên vũ
24 tháng 7 2018 lúc 10:40

một đội y tế có 24 bác sĩ và 208 y tá .Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ ? Mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ bao nhiêu y tá ?

maria adrea
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
21 tháng 8 2018 lúc 13:21

* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện

- Quy tắc

Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.

* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:

- Quy tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.


NẠNH NÙNG girl
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 9:34

Tham khảo:

https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
5 tháng 3 2022 lúc 9:35

Tham khảo :

 

- Công dụng dấu ngặc kép:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”

+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.

Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.

Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 9:35

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

- Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật

VD: Hòa nghĩ: “Mình không thể làm mẹ buồn thêm nữa”.

- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

VD: Cả lớp ồ lên thích thú, thì ra là Ngọc “danh ca” đã quyết định đứng lên hát một bài.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Ngọc nói với mẹ: “Con hứa sẽ cố gắng chăm học mẹ ạ”.

minh nguyet đã xóa