Những câu hỏi liên quan
nguyen khanh huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Trâm Anh
29 tháng 6 2017 lúc 9:53
a)vì góc aob+boc=160 độ Mà góc aob-boc=120 độ Suy ra:2aob=280 độ Aob=280:2 Aob=140 độ Ta có: Suy ra aob+boc=160 độ 140 độ+boc=160 độ Boc=160 độ - 140 độ Boc= 20 độ b)vì od vuông góc vói oc nên góc cod=90 độ Suy ra boc
Bình luận (0)
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phương An
13 tháng 7 2016 lúc 16:08

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

\(AOB=160^0\div\left(1+7\right)\times7=140^0\)

\(BOC=160^0-140^0=20^0\)

b.

\(AOD+COD=160^0\)

\(AOD+90^0=160^0\)

\(AOD=160^0-90^0\)

\(AOD=70^0\) (1)

\(AOD+DOB=AOB\)

\(70^0+DOB=140^0\)

\(DOB=140^0-70^0\)

\(DOB=70^0\) (2)

Từ (1) và (2)

=> AOD = DOB

=> OD là tia phân giác của AOB

c.

\(COB+BOC'=180^0\) (2 góc kề bù)

\(20^0+BOC'=180^0\)

\(BOC'=180^0-160^0\)

\(BOC'=20^0\)

mà AOC = 1600

=> AOC = BOC'

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Cao Thị Mai Hương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phan Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
hàn như cute
19 tháng 8 2021 lúc 7:35

mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

Bình luận (0)
tớ cũng yêu cậu lắm
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
17 tháng 3 2016 lúc 15:41

cho 2 góc AOB và BOC có tổng bàng 160 độ. Trong đó góc AOB = 7 lần góc BOC.

a, tính mỗi góc

b, trong góc AOC vẽ tia OD sao cho COD=90 độ. Chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc AOB

c,vẽ tia OC' là tia đối của tia OC, so sánh 2 góc AOC và BOC

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 0:56

a: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=160^0\)

\(\Leftrightarrow7\cdot\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=160^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=20^0\)

hay \(\widehat{AOB}=140^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD

=>\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

=>\(\widehat{BOD}=20^0\)

mà \(\widehat{AOD}=20^0\)

nên OD là tia phân giác của góc AOB

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Long
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 8 2019 lúc 14:25

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

Bình luận (0)