Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WEO
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2018 lúc 15:56

Chọn đáp án A

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Yumi Vũ
12 tháng 1 2015 lúc 21:08

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

Yumi Vũ
12 tháng 1 2015 lúc 21:08

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun

Quỳnh Giang Bùi
12 tháng 1 2015 lúc 21:09

(2n+12) chia hết cho (n-1)          ĐK: n\(\ge\)1

=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)

=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1) 

Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất

=> (n-1)\(\in\)Ư(14) và n-1 lớn nhất

=> n-1=14

=> n=15

Vậy n=15

Cô Nàng Họ Lê
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Đào Thị Hoàng Yến
5 tháng 3 2016 lúc 20:04

đây là chia hết đồng thời hay nhân hai số

Thắng Nguyễn
5 tháng 3 2016 lúc 20:04

(n+5)(n+6):6n=\(\frac{1}{6}\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\)

để chia hết thì n là ước của 30

n+11+\(\frac{30}{n}\) chia hết cho 6 

 =>n=1,3,10,30 

vì n lớn nhất =>n=30

Thảo Nguyễn
5 tháng 3 2016 lúc 20:13

đây là chia hết đồng thời hay nhân 2 số zợ?
 

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 12 2015 lúc 18:42

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Phan Kim Ánh
4 tháng 4 2015 lúc 10:10

1.Mính ko bik

2.ko biik

3.20

 

CÙ THỊ THU HUYỀN
12 tháng 12 2016 lúc 12:10

cau 3 =2

100%

vu duc quang
22 tháng 11 2018 lúc 19:40

n=100

Trịnh Viết Hân
Xem chi tiết
123654
9 tháng 5 2016 lúc 17:12

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.

Diệp Bích Nguyệt
Xem chi tiết