Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
16 tháng 4 2017 lúc 11:25

Nghiệm của đa thức một biến

Bình luận (0)
Hoàng Hà Vy
12 tháng 6 2018 lúc 19:28

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)

+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Bình luận (0)
luffy monkey
12 tháng 6 2018 lúc 20:38

thấy xinh ko

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
Hằng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Thị
27 tháng 4 2017 lúc 21:00

đcm :) mi biết làm k :) mất dạy vcl

Bình luận (0)
phan thi van anh
Xem chi tiết
pham gia bach
20 tháng 4 2016 lúc 21:26

thì giả xử đa thức có hơn 2 nghiệm là x1 x2 x3 từng cặp môt khác nhau roi sau đo ráp vào rồi thưc hien là dc

Bình luận (0)
pham gia bach
20 tháng 4 2016 lúc 21:27

thì giả xử đa thức có hơn 2 nghiệm là x1 x2 x3 từng cặp môt khác nhau roi sau đo ráp vào rồi thưc hien là dc

Bình luận (0)
pham gia bach
20 tháng 4 2016 lúc 21:27

thì giả xử đa thức có hơn 2 nghiệm là x1 x2 x3 từng cặp môt khác nhau roi sau đo ráp vào rồi thưc hien là dc

Bình luận (0)
Juvia Lockser
Xem chi tiết
MT-Forever_Alone
9 tháng 5 2018 lúc 21:31

đề bài yêu cầu gì vậy bạn 

Bình luận (0)
Lan Nguyễn Thị
9 tháng 5 2018 lúc 21:43

Ta có:

Với x=0.=>  0.h(0+1) = (0+2). h(0) => 2. h(0)= 0 . Mà 2 khác 0 nên h(0)= 0 . => o là nghiệm của h(x).

Với x=-2=> -2. h(-2+1)= (-2+2). h(-2) => -2.h(-1)=0.=> h(-1)= 0. => x=-1 là ngiệm của h(x).

 Vậy đa thức h(x) có ít nhất 2 nghiệm. Nhớ k đúng cho mìn nha. Thanks!!

Bình luận (0)
Đặng Thanh Quang
9 tháng 5 2018 lúc 21:45

Từ đề bài \(\Rightarrow0h\left(0+1\right)=\left(0+2\right)h\left(0\right)\Rightarrow h\left(0\right)=0\)  

Tương tự    \(-2h\left(-2+1\right)=\left(-2+2\right)h\left(-2\right)\Rightarrow h\left(-1\right)=0\)

Vậy h(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -1

Bình luận (0)
Pham Quoc Hung
Xem chi tiết
Dương Trí Đức
6 tháng 2 2023 lúc 14:15

:0

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ minh tú
Xem chi tiết
Vũ Thị Quéo
9 tháng 4 lúc 20:15

Xét (x-4)A(x)=(x+2)A(x-1)

Thay x=4 vào đa thức (x-4)A(x)=(x+2)A(x-1) ta có:

 (4-4)A(4)=(4+2)A(4-1)

=>0A(4)=6A(3)

=>0= A(3)

=> x=3 là một nghiệm của đa thức A(x)       (1)

Thay x=-2 vào đa thức (x-4)A(x)=(x+2)A(x-1) ta có:

 (-2-4)A(-2)=(-2+2)A(-2-1)

=>-6A(-2)=0A(-3)

=>-6A(-2)=0

=>A(-2)=0

=> x=-2 là một nghiệm của đa thức A(x)       (2) 

 Từ (1) và (2)=> đa thức A(x) có ít nhất 2 nghiệm

Bình luận (0)