Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
31. La Thy Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 2 2023 lúc 13:25

Câu 1: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Câu 2: Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

Biện pháp giải quyết:

- Ổn định đất nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:

Về chính trị: tiến hành bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.

Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt là “nhường cơm sẻ áo”; “hũ gạo cứu đói”, chủ trương lâu dài là tăng gia sản xuất.

Về tài chính: kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền Việt Nam.

Văn hóa, giáo dục: ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.

- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:

+ Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam (trước 6/3/1946)

+ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc (6/3/1946 đến trước 19/12/1946)

Câu 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng được hình thành, bổ sung, hoàn chỉnh qua thực tiễn. Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 5 2018 lúc 10:15

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 1:56

Chọn đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2018 lúc 15:10

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2019 lúc 10:55

ĐÁP ÁN A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2017 lúc 15:55

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
2 tháng 2 2016 lúc 21:32

* Khó khăn về đối ngoại :

Quân đội các nước đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, đã lũ lượt kéo vào nước ta.

-Từ vĩ tuyến 16 trở ra, có 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh. Chúng kéo theo bọn tay chân từ các tổ chức phản động như Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc),Việt Nam Cách mạng đồng minh hội ( Việt Cách).

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh trà trộn với quân Pháp nhằm quay trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng.

* Chủ trương của Đảng và Chính phủ.

-Trước ngày 6/3/1946,chủ trương hòa với Trung Hoa dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.

+ Nhân nhượng cho bọn tay sai của Trung Hoa dân quốc giữ 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong Chính phủ.

+Cung cấp lương thực thực phẩm cho 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc.

+ Dùng tiền Trung Quốc mất giá.

- Từ ngày 6/3/1946 hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa quốc dân ra khỏi miền Bắc.

+  Kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946.

+ Kí với Pháp tạm ước 14/9/1946

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
birne wiese
18 tháng 2 2022 lúc 15:11

* Giải quyết nạn đói:

- giặc Phong trào thi đua sản xuất được dấy lên ở khắp các địa phương. Diện tích ruộng đất hoang hóa được gieo trồng các loại cây lương thực và hoa màu. => Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi.

- Nạn đói dần dần được đẩy lùi.

* Giải quyết nạn mù chữ:

- Cuối năm 1946 toàn quốc tổ chức được gần 76 000 lớp học.

- Xoá mù chữ cho hơn 2,5 triệu người.

* Giải quyết khó khăn về tài chính:

- Đóng góp được 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.

- Tháng 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam.

*kết quả:

nạn đói: Chỉ trong năm tháng từ tháng 11-1945 đến tháng 5-1946 đã đạt 614.000 tấn, qui ra thóc là 506.000 tấn, hoàn toàn có thể bù đắp được số thiếu hụt của vụ mùa năm 1945. Bằng chứng rõ nhất là dân không đói, giá thóc gạo không tăng mà lại giảm. Giặc đói đã bị đánh lui.

nạn mù chữ: Chỉ sau một năm hoạt động Bình dân học vụ (08/09/1945 đến 08/09/1946) đã có 2.520.678 người thoát nạn mù chữ (dân số lúc đó là 22 triệu người).

Myyy
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2022 lúc 21:18

Giặc đói ,giặc dốt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 23:19

giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Các biện pháp cải thiện:

-Diệt giặc đói:

+Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả nước lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo để nấu rượu, tổ chức ngày “ Đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.

+Việc tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.

-DIệt giặc dốt:

+Ngày 8 - 9 - 1946, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ, và kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ.

+Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân.

-DIệt giặc ngoại xâm:

Kêu gọi nhân dân kiên quyết đấu tranh chống Pháp(19/12/1946-7/5/1954)

Chủ động đón quân Đồng Minh vào

_LiinCindy_
29 tháng 3 2023 lúc 21:26

Giặc cướp nước(Giặc ngoại xâm), giặc đói, giặc dốt

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

Đáp án D

Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.