Những câu hỏi liên quan
Ng T.Trang
Xem chi tiết
15	Đào Thị Mai	Hoàn
14 tháng 3 2022 lúc 8:00

câu 3 : C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
15	Đào Thị Mai	Hoàn
14 tháng 3 2022 lúc 8:05

4 : C

6:C

Tàn C :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Đăng Khoa
14 tháng 3 2022 lúc 7:53

em chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2019 lúc 5:03

Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là do các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được, tiêu tốn nhiều năng lượng.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 4 2022 lúc 20:34

D. Ánh sáng.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
26 tháng 4 2022 lúc 20:34

Câu 5. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố chủ yếu gây nên hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở các cây sống trong rừng?

A. Sinh vật gây bệnh.         B. Độ ẩm.        C. Nhiệt độ.          D. Ánh sáng.

Bình luận (0)
N           H
26 tháng 4 2022 lúc 20:34

D

Bình luận (0)
nguyễn nọc yến vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 19:33

3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.

2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)



1.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 4:27

Đáp án: C

Bình luận (0)
Xinh Xinh
Xem chi tiết
Chippy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 18:24

Trình bày cấu tạo ngoài của thân

Thân gồm:

- Cành

- Lá

- Chồi: chồi ngọn, chồi nách

Giải thích tại sao những cây lấy gỗ thường tỉa cành những cây lấy quả thường bấm ngọn

- Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

- Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Bình luận (0)
tran thao vy
23 tháng 12 2016 lúc 16:29

để phát triển nhanh chóng

Bình luận (0)
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:54

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

* Ta cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Bình luận (2)
HOÀNG THẾ TÀI
21 tháng 11 2018 lúc 20:24

bấm ngọn :tập trung dd phát triển chồi nách

tỉa cành:nhằm tập trung dd cho các cành còn lại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2017 lúc 2:48

Đáp án: A

Bình luận (0)
nguyenhoamai
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 9:00

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng Đặc điểm của thực vật * Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

- Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.

- Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác

- Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

- Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.
Bình luận (0)