Những câu hỏi liên quan
An Thị Triệu Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
8 tháng 5 2016 lúc 23:05

a) ta có CH  vuông góc vs AB

             DF vgoc vs AB

=>CH // DF

b) hai tam giác AHE  và ACD đồng dạng (g.g)

=>AH/AC=AE/AD=>AH.AD=AE.AC

c) 2 tam giác AHE và BHD đồng dạng (g.g)=>AH/BH=HE/HD=> AH/HE=BH/HD

xét tam giác AHB và tam giácEHD có AH/HE=BH/HD

                                                             góc AHB= góc DHE 

=> 2 tam giác này đồng dạng

 

Bình luận (0)
nguyenthitulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Uyển Vy
8 tháng 5 2016 lúc 19:42

a, Ta có H là giao điểm đường cao AD và BE

=>H là trực tâm tam giác ABC

=>CH là đường cao

=>CH vuông góc AB

Mà DF vuông góc AB 

=>CH//DF

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Uyển Vy
8 tháng 5 2016 lúc 19:46

b, Tam giác AHE và tam giác ACD

   góc CAD chung

   góc AEB=góc ADC

Tam giác AHE và tam giác ACD (gg)

=>AH/AC=AE/AD

=>AH.AD=AE.AC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Uyển Vy
8 tháng 5 2016 lúc 19:58

c,Tam giác AHE và tam giác BHD

     góc AEB=góc ADB=90 độ

     góc AHE =góc BHD (đ.đỉnh)

=>tam giác AHE đồng dạng tam giác BHD (gg)

=>AH/BH=HE/HD

Tam giác AHB và tam giác EHD có

      AH/HB=HE/HD (cmt)

     góc AHB= góc EHD

=>tam giác AHB  đồng dạng tam giác EHD (gg)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
annie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 14:48

a:Xét tứ giác AFDC có

góc AFC=góc ADC=90 độ

Do đó: AFDC là tứ giác nội tiếp

b: Gọi AG là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔACG nội tiếp

AG là đường kính

Do đo: ΔACG vuông tại C

Xét ΔACG vuông tại C và ΔADB vuông tại D có

góc AGC=góc ABD

Do đó: ΔACG đồng dạng với ΔADB

=>AC/AD=AG/AB

=>AB*AC=AG*AD

Bình luận (0)
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:31

b: góc HID+góc HKD=180 độ

=>HIDK nội tiếp

=>góc HIK=góc HDK

=>góc HIK=góc HCB

=>góc HIK=góc HEF

=>EF//IK

Bình luận (0)
anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:37

a) Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có 

\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEA\(\sim\)ΔHDB(g-g)

Bình luận (1)
Hậu Lê
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
6 tháng 1 2018 lúc 14:39

a)Xét tam giác BDH và tam giác BEC có: góc B chung ; góc BDH = góc BEC = 90

=> tam giác BDH đồng dạng với tam giác BEC (g-g)

=> BD/BE = BH/BC => BD/BH = BE/BC

Xét tam giác BED và tam giác BCH có: góc B chung; BD/BH = BE/BC (cmt)

=> tam giác BED đồng dạng với tam giác BCH (c-g-c)

b)Xét tam giác BFH và tam giác CEH có: BFH = CEH = 90; BHF = CHE (đối đỉnh)

=> tam giác BFH đồng dạng với tam giác CEH (g-g)

=> FH/EH = BH/CH => FH/BH = EH/CH

Xét tam giác FEH và tam giác BCH có: FHE = BHC (đối đỉnh); FH/BH = EH/CH (cmt)

=> tam giác FEH đồng dạng với tam giác BCH (c-g-c)

=> FEH = BCH hay MEH = BCH(1)

VÌ tam giác BED đồng dạng với tam giác BCH (cmt) => BED = BCH hay HEN = BCH(2)

 Từ (1),(2)=> MEH = HEN

Xét tam giác MHE và tam giác NHE có: HME = HNE =90; HE chung ; MEH = NEH(cmt)

=> tam giác MHE bằng tam giác NHE (ch-gn)

=> HM = HN(2 cạnh tương ứng)

còn câu c) mình chưa làm được, bạn làm được chưa ? làm giùm  mình với

Bình luận (0)