Những câu hỏi liên quan
Thăng Cao Tiến
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
7 tháng 5 2021 lúc 23:34

Gọi G là giao điểm của DE và CH.  I là giao điểm của  DE và OC. F là giao điểm của OC với (O)

Xét tam giác CGI và tam giác COH có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HCO}chung\\\widehat{CIG}=\widehat{CHO}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta CGI~\Delta COH\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{CG}{CI}=\frac{CO}{CH}\)

\(\Rightarrow CG.CH=CO.CI\)

\(\Rightarrow2.CG.CH=2.CO.CI=CF.CI\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác CEF vuông tại E có EI là đường cao ta có:

\(CF.CI=CE^2=CH^2\)(2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2.CG.CH=CH^2\)

\(\Rightarrow2CG=CH\)

\(\Rightarrow G\)là trung điểm của CH mà DE cắt CH tại G

\(\Rightarrow DE\)đi qua trung điểm của CH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jenni
Xem chi tiết
Mai Vu
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh
6 tháng 4 2020 lúc 16:47

khó thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Vu
13 tháng 4 2020 lúc 9:52

Mình làm được rồi nha

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 14:00

a.

\(DH\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{DHB}=90^0\Rightarrow D;H;B\) cùng thuộc đường tròn đường kính DB

\(\widehat{AEB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) \(\Rightarrow\widehat{DEB}=90^0\)

\(\Rightarrow D;E;B\) cùng thuộc đường tròn đường kính DB

\(\Rightarrow\) Tứ giác BHDE nội tiếp đường tròn đường kính DB

b.

\(\widehat{ACB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\))

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\) (cùng chắn cung AC của (O)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{AEC}\)

Xét hai tam giác ADC và ACE có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACH}=\widehat{AEC}\left(cmt\right)\\\widehat{CAD}\text{ chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta ACE\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{CD}{EC}\Rightarrow AD.EC=CD.AC\)

c.

Cũng theo cmt \(\Delta ADC\sim\Delta ACE\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AD.AE=AC^2\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC với đường cao CH:

\(BC^2=BH.BA\)

\(\Rightarrow AD.AE+BH.BA=AC^2+BC^2=AB^2=2022^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 14:01

loading...

Bình luận (0)
Quyền Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:39

a: góc MHO+góc MKO=180 độ

=>MHOK nội tiêp

C,N,D,F cùng thuộc (O)

nên CNDF nội tiếp

b: Xét ΔCKM vuông tại K và ΔCHO vuông tại H có

góc KCM chung

=>ΔCKM đồng dạng voi ΔCHO

=>CK/CH=CM/CO

=>CK*CO=CH*CM

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Anh Dũng
Xem chi tiết
Vũ Diệu Thúy
20 tháng 11 2017 lúc 17:19

Tôi cũng có bài khó giống ý hệt bạn,vậy bạn có hướng làm chưa

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 23:31

a: Ta có: \(\widehat{CHB}=90^0\)

=>ΔCHB vuông tại H

=>ΔCHB nội tiếp đường tròn đường kính CB(4)

Ta có: \(\widehat{CKB}=90^0\)

=>ΔCKB vuông tại K

=>ΔCKB nội tiếp đường tròn đường kính CB(5)

Từ (4) và (5) suy ra C,H,B,K cùng thuộc đường tròn đường kính CB

b:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCK}=\widehat{OCK}=90^0\)

\(\widehat{OCB}+\widehat{OCA}=\widehat{BCA}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{BCK}=\widehat{OCA}\)(1)

Ta có: CHBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BCK}=\widehat{BHK}\left(2\right)\)

Xét ΔOAC có OC=OA

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BHK}=\widehat{OAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//AC

 

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
7 tháng 12 2023 lúc 21:08

vẽ hộ hình giúp mình với phần a) Cm 2 tam giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 20:39

Xét tứ giác CHBK có

\(\widehat{CHB}+\widehat{CKB}=90^0+90^0=180^0\)

=>CHBK là tứ giác nội tiếp

=>C,H,B,K cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (1)
Phùng Xuân Đức Bình
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
10 tháng 2 2021 lúc 13:36

BDBA=BHBI" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.15px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
10 tháng 2 2021 lúc 14:22

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Trần Phước hưng
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 20:31

 có cách này nè:

vẽ nữa (O) kia. vẽ đường kính COK.gọi giao điểm của EM vs CK là F. ta có: tam giác CEK nội tiếp (O), có CK là đường kính => tam giác CEK vuông tại E, có đường cao EF =>  = CF.CK(1)

 ta có: tam giác CMF Đồng dạng với tam giác COH(g.g) => CM/ OC = CF/CH \(\Rightarrow\)CH/CK = CF/CH \(\Rightarrow\)CH2  = CK.CF (2) => từ (1);(2)=> CE=CH. mà ta dễ dàng c/m được CE=CD. vậy CH = CD, nên H  thuộc (O;CD). mà CH vuông góc với AB. => dpcm

Bình luận (0)
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 20:32

ỦNG HỘ NHA MK TRẢ LỜI ĐẦU ĐÓ!!!

Bình luận (0)