Những câu hỏi liên quan
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

Bình luận (0)
dungyolo
Xem chi tiết
Lương Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
mai tuan long
Xem chi tiết
mai tuan long
4 tháng 11 2018 lúc 21:39

O la giao diem cua AM va EF nha lam on jup minh lam cau 3voi

Bình luận (0)
mai tuan long
Xem chi tiết
mai tuan long
4 tháng 11 2018 lúc 21:33

lam on jup minh voi cau tinh AH minh chua biet lam

Bình luận (0)
Thị Trúc Uyên Mai
4 tháng 11 2018 lúc 21:55

bn tự vẽ hình nhé

1.

xét tứ giác AEMF có: AE//MF,EM//AF

=>AEMF là hình bình hành

mà Â=900

=>AEMF là hình chữ nhật

2.a) xét /\ AMF và /\ CMF có

AM=MC( AM là đg trung tuyến)

AM là cạch chung

góc AFM=CFM=900

=>...(ch-gn)

=>AF=FC

(làm tương tự vói /\ BME và AME)

=>BE=EA

xét tam giác ABC có EF là đg trung bình

=>EF//BC

mà H thuộc BC và O thuộc EF nên OF//HC

xét tứ giác OHCF có OF//HC(CMT)

=>OHCF là hình thang

(giờ mk buồn ngủ quá nên hẹn mai giải tiếp nhé,hoặc bn có thể vào vietjack.com)

Bình luận (0)
Thiên Thảo
Xem chi tiết
Irene
Xem chi tiết
Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 10:51

H A B K C M I

a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

AM cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng)  (1)

Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)

          \(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\)  (2)

Từ (1), (2) ta có đpcm

b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:

\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)

HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)

`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = AK (cmt)

`=> AH + HI = AK + CK`

`=> AI = AC`

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A

AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A

`=> AM` cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp CI\)     (3)

Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)  

\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

`=>` HK // CI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

Bình luận (1)