Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2018 lúc 14:22

Dù chỉ hoạt động được 9 tháng, nhưng Đông Kinh nghĩa thục thực sự là một cuộc vận động văn hóa lớn vì đã:

+ Thức tỉnh lòng yêu nước cho nhân dân Việt Nam.

+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, cổ động cách mạng, phát triển văn hóa và ngôn ngữ dân tộc.

+ Mở đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng tư sản ở Việt Nam.

elya
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
19 tháng 4 2022 lúc 19:47

 Phong trào

   Mục đích

Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu

Phong trào Đông du (1905 - 1909)

  Mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

 

    Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập.

- Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh).

- Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau).

- Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.

=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động

  

Đông Kinh nghĩa thục (1907)

 nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc và chí tiến thủ cho quần chúng, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”; truyền bá một nền tư tưởng học thuật mới và một nếp sống văn minh tiến bộ; cổ xúy và xây dựng một nền giáo dục mới, tiến bộ, đưa lại sự tiến hóa cho dân tộc. 

 

Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước...

- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.

- Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.


 

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

                                                 

 mục đích:Xây dựng Việt Nam hùng mạnh,có kinh tế phát triển,chính trị tiến bộ,cải cách văn hóa-xã hội,đấu tranh làm đất nước thêm phát triển,...

nội dung hình thức a) Cuộc vận động Duy tân:

- Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... Người khởi xướng là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...

- Nội dung của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.

Mục b

b) Phong trào chống thuế ở Trung Kì:

- Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. - Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.

* Nhận xét: Tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách mạng


phần soạn thảo  của mk bị lỗi nên cột bên nội dung tớ dồn về cột mục đích nhé! 
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                              

corona
19 tháng 4 2022 lúc 21:00
phong trào mục đích hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu 
phong trào đông du(1905-1909)

lập ra 1 nước việt nam độc lập

-hình thức :vũ trang 
-sang nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh pháp.người nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.hội phát động tham gia phong trào đông du.
phong trào đông kinh nghĩa thục (1907)vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản -hình thức :cải cách 
-lương văn can,nguyễn quyền ,lê đại,....vv mở 1 trường học tại hà nội.chương trình học gồm các bài về địa lí ,lịch sử ,khoa học thường thức.các nhà nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo .nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước,truyền bá nội dung học tập là nếp sống mới 
cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì (1908)gần giống phong trào đông kinh nghĩa thục

-hình thức cải cách
-phong trào duy tân
+mở trường,diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội ,tình hình thế giới ....vv
-phong trào chống thuế 
+1 phong trào chống đi phu,chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở quảng nam ,sau đó là quảng ngãi ,rồi lan rộng ra 1 số tỉnh ở trung kì 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 3 2017 lúc 11:08

Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là mục tiêu

- Cuối thế kỉ XIX, những đề nghị cải cách duy tân được đưa ra nhằm cải thiện tình hình đất nước để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và vẫn chỉ nằm trong khuôn khổ của chế độ phong kiến

- Đầu thế kỉ XX, cuộc vận động Duy Tân được ví như một cuộc cách mạng thay đổi mọi mặt đời sống xã hội và hướng tới giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội.

Đáp án cần chọn là: A

Hoàng Quyên
Xem chi tiết
Hoa Hoa
Xem chi tiết
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Trương Tấn An
20 tháng 12 2021 lúc 20:30

  Câu 8:

Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.

Câu 9:

1. Công nghiệp.

- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.

2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

a. Giao thông vận tải.

Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).

b. Thông tin liên lạc.

Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.

3. Nông nghiệp.

- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.

- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…

4. Kỹ thuật quân sự.

Nhiều vũ khí mới được sản xuất…

Luminos
20 tháng 12 2021 lúc 20:31

8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

 

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

 

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

 

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

 

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

 

 

dtvu
20 tháng 12 2021 lúc 20:31

câu 8: vi đây là cuộc chiến tranh dành thuộc địa

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Trân Châu
Xem chi tiết
Lương Đại
13 tháng 11 2021 lúc 20:18

Câu 4 :

Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn

Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận

Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa

Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao

Câu 5 : 

- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .

- Do giai cấp vô sản lãnh đạo

Câu 6 : 

* tích cực 

- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.

- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.

- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...

* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 4 2017 lúc 16:38

Trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã bán rẻ quyền lợi dân tộc, đầu hàng, làm tay sai cho các nước đế quốc. Do đó, yêu cầu lịch sử đặt ra cho các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc là phải kết hợp đồng thời cả hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Tuy nhiên, trên thực tế, chưa có phong trào đấu tranh nào thời kì này kết hợp được hai nhiệm vụ này. Đây chính là hạn chế cơ bản nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Đáp án cần chọn là: B