f(x)=x^2 -bx+3 với giá trị nào của b thì f(x) có 2 nghiệm
Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của tham số m thì phương trình |f(x)| − 1 = m có đúng 2 nghiệm phân biệt.
A. m ≥ 0 m = − 1
B. m > 0 m = − 1
C. m ≥ -1
D. m ≥ 0
với giá trị nào của a b c thì f(x) = g(x)
f(x) =x^ 3 + 1
g(x) = ( x + a ) (x^2 + bx +c )
f(x) = g(x)
=>x3+1=(x+a)(x2+bx+c)
<=>(x+1)(x2-1.x+1)
=>a=c=1;b=-1
nếu 1 và 2 là 2 nghiệm của f(x)=x^3+ax^2+bx+c và a+b= -16 thì a có giá trị là
Ta có:
\(f\left(1\right)=0=1^3+a.1^2+b.1+c=a+b+c+1\Rightarrow a+b+c=-1\left(1\right)\)
\(f\left(2\right)=0=2^3+a.2^2+b.2+c=8+4a+2b+c\Rightarrow4a+2b+c=-8\left(2\right)\)
Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\Rightarrow3a+b=-7\)
Mà ta có \(a+b=-16\Rightarrow2a-16=-7\Rightarrow2a=9\Rightarrow a=4,5\)
Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực mm thì phương trình f(|x|) – 1 = m có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A. m = 3.
B. m > 3.
C. m = 2.
D. −2 < m < 2.
Cho hàm số f(x) = a x 2 + bx + c đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình |f(x)| = m có đúng 4 nghiệm phân biệt.
A. 0 < m < 1.
B. m > 3.
C. m = −1, m = 3.
D. −1 < m < m 0 .
biết đa thức f(x)=ax^2+bx+c có gia trị nguyên với mọi giá trị của x.CMR
a) c và 2a là các số nguyên
b)khi a =1;b=3;c=4 thì ko có số nguyên x nào để f(x)=2017
cho các số thực a, b, c và đa thức g(x)=x^3 + ax^2 + x + 10 có 3 nghiệm phân biệt. Biết rằng mỗi nghiệm của đa thức g(x) lại là nghiệm của đa thức f(x)=x^4 + x^3 + bx^2 + 100x + c. Tính giá trị của f(1)
Bài 1 Cho \(f\left(x\right)=x^2+bx+c\) Tìm a và b biết
a) \(f\left(1\right)=2\); \(f\left(-3\right)=0\)
b) \(f\left(x\right)\) có nghiệm là 3;-6
Bài 2 Với giá trị nào của tham số m thì
\(\hept{\begin{cases}x+y=m+2\\3x+5y=2m\end{cases}}\) có nghiệm nguyên
a)
f(1) = 1+b+c =2
<=> 1+ b+c =2 => b+c = 1 (1)
f(-3) = 9-3b+c =0
<=> 3b-c=9 (2)
Lấy (1) cộng (2)
b+c+3b-c=9+1
4b=10
b=10/4=5/2
=> c = -3/2
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
Bài 1: Cho đa thức bậc nhất: f(x) = ax + b và g(x) = bx + a (a và b khác 0). Giả sử đa thức f(x) có nghiệm là x0, tìm nghiệm của đa thức g(x)
Bài 2: Chứng tỏ rằng f(x) = -8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x - 1 không có nghiệm nguyên.
Bài 3: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x thuộc Z. Chứng tỏ rằng 6a và 2b là các số nguyên