Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shu Sakamaki
Xem chi tiết
đăng việt cường
8 tháng 8 2018 lúc 23:28

cái cuối dấu cộng mới biết làm,,

Thành Trần
Xem chi tiết
tuấn anh hoàng
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 13:02

\(7x+\left(-6\right)=0\\ \Leftrightarrow7x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

Vậy nghiệm của đa thức p(x) là \(x=\dfrac{6}{7}\)

HT.Phong (9A5)
29 tháng 7 2023 lúc 13:09

Đa thức \(P\left(x\right)\) có nghiệm khi: 

\(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow7x+\left(-6\right)=0\)

\(\Rightarrow7x-6=0\)

\(\Rightarrow7x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) là \(\dfrac{6}{7}\)

Xuân Trường 7/5
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
7 tháng 5 2022 lúc 9:30

        Đặt Q(x) = 0 

=> x2 + 5x - 3 = 0 

=> x2 + 5x       = 3 

=> Q(x) vô nghiệm (vì x2 + 5x ≥ 0 + 1 > 0)

Dragon
7 tháng 5 2022 lúc 9:32

     Đặt Q(x) = 0 

=> x2 + 5x - 3 = 0 

=> x2 + 5x       = 3 

 

=> Q(x) vô nghiệm (vì x2 + 5x ≥ 0 + 1 > 0)

 Hoàng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2019 lúc 21:11

x0 là gì bạn

Khách vãng lai đã xóa
 Hoàng Dương
26 tháng 10 2019 lúc 22:32

Cho phân thức P(x)=5x2/(x6+x5-x3-5x2-4x+1). Chứng minh rằng tồn tại một đa thức Q(x) với các hệ số nguyên sao cho Q(x0)=P(x0) với mọi x0 là nghiệm của đa thức R(x)=x8- x4+1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
7 tháng 4 2017 lúc 19:53

Nghiệm của đa thức A là: \(\sqrt{9}\)

Nghiệm của đa thức B là : x=4 hoặc x=3

Nghiệm của đa thức C là : x=1/2 oặc x=3

Nghiệm của đa thức D là : x=9

Nghiệm của đa thức E là : x= -14

Nghiệm của đa thức F là : x(x+7)=8 ->x=1;-1;8;-8;...

Nghiệm của đa thức J là : x(5x+9) = -4 -> x=1;-1;4;-4;...

Nghiệm của đa thức Q là : x(x-5)=-6 ->...

Võ Thái Bình
Xem chi tiết
Ngô Minh Tâm
Xem chi tiết
Dịch Dương Thiên Tỉ _ TF...
28 tháng 4 2016 lúc 23:03

Thay 2 vào M( x) ta có : 

M(2) = 24+3.23- 5.22+7.2 +2

M(2) = 36 

36 Khác 0 suy ra : 

2 không là nghiệm của M(x)

Thao Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 22:47

thay x=2 vào M(x)

24+3.23-5.22+7.2+2=0

36=0 ( vô lý)

vây x =2 k  là nghiệm

Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:23

a: \(P\left(1\right)=1^3-1^2-4\cdot1+4=-4+4=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)

\(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^3-\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)+4=-8-4+8+4=0\)

=>x=-2 là nghiệm của P(x)

b: \(P\left(1\right)=5\cdot1^3-7\cdot1^2+4\cdot1-2=5-7+4-2=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)