Những câu hỏi liên quan
Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 21:20

a: Sửa đề: AEBF là hình chữ nhật

Xét tứ giác AEBF có

AB cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

nên AEBF là hình bình hành

Hình bình hành AEBF có AB=EF

nên AEBF là hình chữ nhật

b: ΔBEH vuông tại E

mà EP là đường trung tuyến

nên EP=PB=PH=HB/2

Xét ΔOBP và ΔOEP có

OB=OE

BP=EP

OP chung

Do đó: ΔOBP=ΔOEP

=>\(\widehat{OEP}=\widehat{OBP}=90^0\)

=>PE là tiếp tuyến của (O)

c: AM\(\perp\)EF

=>\(\widehat{AFE}+\widehat{MAK}=90^0\)

mà \(\widehat{AFE}=\widehat{ABE}\)(AFBE là hình chữ nhật)

nên \(\widehat{MAK}+\widehat{ABE}=90^0\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AHK}\left(=90^0-\widehat{BAH}\right)\)

nên \(\widehat{MAK}+\widehat{AHK}=90^0\)

mà \(\widehat{MKA}+\widehat{AHK}=90^0\)(ΔAKH vuông tại A)

nên \(\widehat{MAK}=\widehat{MKA}\)

=>MA=MK

\(\widehat{MAK}+\widehat{MAH}=90^0\)

\(\widehat{MKA}+\widehat{MHA}=90^0\)

mà \(\widehat{MAK}=\widehat{MKA}\)

nên \(\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

=>MA=MH

mà MA=MK

nên MK=MH

=>M là trung điểm của KH 

tuan anh
Xem chi tiết
Dragon ball super
13 tháng 2 2018 lúc 20:18

Có Góc AEB và góc AFB bằng 90 vì cùng chắn AB mà AB là đường kính, chắn nửa đường tròn ý. 
Mà Góc EAF bằng góc AFB vì cùng chắn cung EB 
Suy ra 3 góc bằng nhau theo tính chất bắc cầu.( Cùng bằng 90 ) 
Suy ra đây là hình chữ nhật( Theo định nghĩa.) 
b) Có góc AEF= góc FBA( cùng chắn cung AF) 
Có FKB+ góc FBK= 90 ( KFB= 90) (cmt) 
mà FBE+ FBK=90 
suy ra FKB= AEF mà AEF+ FEH= 180 
suy ra FKB+ FEH= 180 
suy ra EFKH là tứ giác nội tiếp. 
c) Có FBA= FAM ( cùng + Vs AFB = 90)( còn tại sao bạn tự nhìn mình viết tắt thôi) 
mà FBA= BKF( cùng phụ vs FBK) 
suy ra KAM= AKM 
suy ra AMK là tam giác cân tại đỉnh M 
suy ra MA= MK 
tương tự bên kia có MA= MH 
suy ra MA= MH= MK 
suy ra MA là trung tuyến. 

hibiki
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
Lê Phan Gia Huy
Xem chi tiết
Tien Ngyuendinh
Xem chi tiết
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 11:47

1: Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến

DA là tiếp tuyến

Do đó: DM=DA và OD là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có 

EM là tiếp tuyến

EB là tiếp tuyến

Do đó: EM=EB và OE là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: DE=DM+ME

nên DE=AD+BE

2: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DOE}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

hay ΔDOE vuông tại O

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Uk Luxury
26 tháng 11 2022 lúc 21:23

Làm cho mik ý b và c