Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 16:17

Hướng dẫn: 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:

a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.

b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.

Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 17:36

Hình vẽ đây bạn.

pt p1 p2

Vương Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2017 lúc 10:15

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2  vì vật đứng yên mới nổ nên

v = 0 ( m / s ) ⇒ p = 0 ( k g m / s )

⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ { p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2

⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 ( m / s )

Vậy độ cao vật có thể lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức 

v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. ( − 10 ) . h ⇒ h = 5 ( m )

 

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Thuận
Xem chi tiết
Hoàng Thế Kiệt
29 tháng 4 2020 lúc 8:10

em chưa hoc 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2018 lúc 3:38

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2  vì vật đứng yên mói nổ nên:

v   =   0   m / s   →   p   =   0   ( k g m / s )

  ⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2 ⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 m / s

Vậy độ cao vật có thế lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức:

  v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. − 10 h ⇒ h = 5 m

Chọn đáp án D

Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Đức Phạm Huy
30 tháng 3 2023 lúc 21:41

phương thẳng đứng vận tốc là 2.250-250.cos(60)=375

 

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 18:25

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

Mà \(m_2=2m_1\)

\(\Rightarrow m_1\cdot200+2m_1\cdot v_2=\left(m_1+2m_1\right)\cdot100\)

\(\Rightarrow200+2v_2=300\)

\(\Rightarrow v_2=50\)m/s

nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 18:29

Câu 2.

Cơ năng hệ tại A:

\(W_A=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot24=240m\left(J\right)\)Cơ năng tại B:

\(W_B=W_đ+W_t\)

Mà \(W_t=\dfrac{1}{3}W_đ\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow W_B=3W_t+W_t=4W_t=4mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow240m=4mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{240}{4g}=\dfrac{240}{4\cdot10}=6m\)

Tiểu Z
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 13:47

undefined

a)Vận tốc viên đạn trước khi nổ:

   \(tan45^o=\dfrac{p}{p_1}=\dfrac{m\cdot v}{m_1\cdot v_1}=\dfrac{2\cdot v}{0,5\cdot400}\)

   \(\Rightarrow v=100\)m/s

   Vận tốc mảnh đạn lớn:

   \(sin45^o=\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{m_1\cdot v_1}{m_2\cdot v_2}=\dfrac{0,5\cdot400}{\left(2-0,5\right)\cdot v_2}\)

   \(\Rightarrow v_2=188,56\)m/s