Những câu hỏi liên quan
Girl_2k6
Xem chi tiết
Takahashi Eriko Mie
28 tháng 4 2019 lúc 9:31

Câu 1 :

Thần kinh dạng chuỗi hạch

Câu 2:

- Các ngành giun

- Thân mềm

- Chân khớp

- ĐVCXS

Câu 3 :

Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng

+ Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.

+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.

+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.

Câu 4:

Thụ tinh trong hoàn chỉnh hơn thụ tinh ngoài vì :

- Tỉ lệ sống sót của con non cao

- Con non được thụ tinh trong bụng mẹ nên lấy chất dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể mẹ

- Con non được bảo vệ trong cơ thể mẹ nên an toàn

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2018 lúc 15:16

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 5:51

Đáp án A

Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 5:29

Chọn A

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Tâm
25 tháng 4 2021 lúc 18:07

A. 

Bình luận (0)
NAM PHÚC VN
7 tháng 12 2021 lúc 17:55

A nha bạn

 

Bình luận (0)
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
mi ni on s
15 tháng 5 2018 lúc 20:03

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

Bình luận (0)
mymy
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
12 tháng 5 2022 lúc 9:30

sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho động vật hiệu quả sinh học cao như nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót

Bình luận (0)
bạn nhỏ
12 tháng 5 2022 lúc 9:35

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản đảm bảo sinh vật đạt hiệu quả cao,tăng tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống của cá thể non,thúc đẩy tăng trưởng của động vật non

Bình luận (0)
Phan Thị Diệu Linh
12 tháng 5 2022 lúc 11:37

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản đảm bảo sinh vật đạt hiệu quả cao,tăng tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống của cá thể non,thúc đẩy tăng trưởng của động vật non

Bình luận (0)
mymy1241
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Quyên 66 32-Mai HoàngÁI
7 tháng 3 2023 lúc 22:34

 Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn.

Bình luận (0)
thanhthaowinx
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
19 tháng 4 2016 lúc 18:34

1. hệ thần kinh của chim bồ câu :

+có não trước,não giữa và não sau phát triển

2.đẻ con  sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu

3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :

+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..

nhược điểm của đấu tranh sinh học

+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều

+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng

+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại

 

Bình luận (0)