Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phamhuynhminhphu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Thiên Lam
6 tháng 5 2018 lúc 17:37

a.vì \(\Delta ABC\)cân tại A mà AI là đường phân phân giác của\(\widehat{A}\)=>AI đồng thời là đường cao và đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

=>\(AI\perp BC\)

b.xét tam giác ABC có

AI,CM là hai đường trung tuyến của tam giác ABC(gt)(cmt)

mà AI cắt CM tại G=>G là trọng tâm của tam giác ABC

=>BG là đường trung tuyến của tam giác ABC

c.ta có IB=IC=BC/2=18/2=9(cm)(AI là đương trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC=>I là trung điểm của tam bc)

xét tam giácACI vuông tại I có

AC^2=AI^2=IC^2(ĐL py-ta-go)

hay 15^2=9^2+AI^2

=>AI^2=225-81=144

=>AI=12(cm)

tam giác ABC có G là trọng tâm tam giác ABC ;AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

=>IG=2/3AI=2/3.12=89(cm)

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Bùi Quang Khánh
Xem chi tiết
Bùi Thị Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 19:29

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

Trần Như Thảo
Xem chi tiết
Trang trịnh
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 4 2017 lúc 22:21

Hình, tự vẽ nhé!

Giải:

a/ Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\) có:

AI: chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(gt\right)\)

AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{BIA}+\widehat{CIA}=180^o\left(kềbù\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{CIA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\left(đpcm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(ýa\right)\)

=> BI = CI (2 cạnh t/ư)

=> AI là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Có: M là trung điểm của AB (gt)

=> CM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(AI\cap CM=G\)

=> Đương trung tuyến xuất phát từ B cũng đi qua G

hay BG là trung tuyến của \(\Delta ABC\) (đpcm)

c/ Ta có: BI = CI = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) (cm)

Áp dụng đl Pytago vào \(\Delta ABI\left(\widehat{I}=90^o\right)\) có: AI2 + BI2 = AB2

hay AI2 + 42 = 152

=> AI2 = 152 - 42 = 225 - 16 = 209

=> \(AI=\sqrt{209}\left(cm\right)\)

=> GI = \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{209}=\dfrac{\sqrt{209}}{3}\left(cm\right)\)

Vậy .........................

Nguyễn Phúc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:44

a: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC

b: Xét ΔABC có

AI,CM là trung tuyến

AI cắt CM tại G

=>G là trọng tâm

=>BG là đường trung tuyến của ΔABC

Nguyễn Duy Bảo
Xem chi tiết