Hình học lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang trịnh

cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn) tia phân giác của góc A cắt BC tại I gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM và AI

a)CMR: AI vuông góc với BC

b) CMR: BG là đường trung tuyến của tam giác ABC

c)biết AB=AC=15cm; BC=8cm . tính GI

Aki Tsuki
15 tháng 4 2017 lúc 22:21

Hình, tự vẽ nhé!

Giải:

a/ Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\) có:

AI: chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(gt\right)\)

AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{BIA}+\widehat{CIA}=180^o\left(kềbù\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{CIA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\left(đpcm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(ýa\right)\)

=> BI = CI (2 cạnh t/ư)

=> AI là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Có: M là trung điểm của AB (gt)

=> CM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(AI\cap CM=G\)

=> Đương trung tuyến xuất phát từ B cũng đi qua G

hay BG là trung tuyến của \(\Delta ABC\) (đpcm)

c/ Ta có: BI = CI = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) (cm)

Áp dụng đl Pytago vào \(\Delta ABI\left(\widehat{I}=90^o\right)\) có: AI2 + BI2 = AB2

hay AI2 + 42 = 152

=> AI2 = 152 - 42 = 225 - 16 = 209

=> \(AI=\sqrt{209}\left(cm\right)\)

=> GI = \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{209}=\dfrac{\sqrt{209}}{3}\left(cm\right)\)

Vậy .........................


Các câu hỏi tương tự
trịnh mai chung
Xem chi tiết
Ngân Phùng
Xem chi tiết
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
Lô Vỹ Vy Vy
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
lequangha
Xem chi tiết
Mai Shiro
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết