Cho ( -a ).( -b ).( ( -c )^2 ) thì ra kết quả âm hay dương ạ???
Cho em hỏi là 2 - 3\(\sqrt{3}\)
kết quả là âm hay dương ạ?
âm nha bạn
Tại vì 2<3căn 3(căn 4<căn 27)
viết chương trình nhập vào 2 số a, b và kiểm tra xem hai số đó là âm hay dương. Nếu a là dương thì in ra (a+b)^2
Ai giúp mik vs ạ! Mik đag cần gấp
uses crt;
var a,b:integer;
begin
clrscr;
readln(a,b);
if (a<0) then writeln(a,' la so am')
else if (a>0) then writeln(a,' la so duong')
else writeln(a,' khong la so am cung khong la so duong');
if (b<0) then writeln(b,' la so am')
else if (b>0) then writeln(b,' la so duong')
else writeln(b,' khong la so am cung khong la so duong');
if (a>0) then writeln(sqr(a+b));
readln;
end.
Cho số hữu tỉ
x= \(\dfrac{a+5}{-12}\)
a, Khi a = -2 thì x là số hữu tỉ dương hay âm
b, Khi a= -9 thì x là số hữu tỉ dương hay âm
c , Tìm giác trị của a để x= 0
d, So sánh x với -1,8 khi a= -37
a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4
Vậy x là số hữu tỉ âm
b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3
Vậy x là số hữu tỉ dương
c) Để x = 0 thì a + 5 = 0
a = -5
d) Khi a = -37 thì
x = (-37 + 5)/(-12)
= (-32)/(-12)
= 8/3 > 0
Mà 0 > -1,8
Vậy x > -1,8 khi a = -37
Vd như là tính giá trị lượng giác của cos2a thì có 2 giá trị là âm với dương, v tính tính sin2a có 2 giá trị âm dương luôn hay sao ạ? Giải thích cho em với ạ =(
sin2a cũng giống cos2a có thể có giá trị âm và dương và còn tùy thuộc góc 2a như thế nào? (Bạn có thể xem phần đường tròn lượng giác sẽ hiểu thêm điều này)
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau:
a. Quan sát màu sắc của hai thỏi than, từ đó cho cho biết bạc đã bám vào thỏi than nào? Cực A là cực dương hay cực âm của pin? Suy ra dòng điện qua dung dịch muôi bạc theo chiều nào?
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng nào của dòng điện? Nếu đổi chiều của pin, tức là cực A nối với thỏi than (II), cực B nối với thỏi than (I), thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.
- Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.
- Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).
Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.
B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu
C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.
D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.
Đáp án C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.
B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu
C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.
D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.
Đáp án C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.
B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.
C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.
D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.
Đáp án: C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.
Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra
B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B
C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B
D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương
Đáp án cần chọn là: C
Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.