Những câu hỏi liên quan
Niên
Xem chi tiết
Ly Hoang
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 4 2018 lúc 18:40

Câu 2:

a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

- Ôn đới hải dương:

Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.

b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.

- Khí hậu địa trung hải :

Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.

Bình luận (0)
Hoàng K Cúc
Xem chi tiết
Haha
Xem chi tiết
Bình Vũ
9 tháng 12 2021 lúc 19:49

Như cut

 

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 22:05

Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa nằm hoàn toàn trong  vòng cực Nam.

-       Diện tích 14,1 triệu km2, nhỏ hơn so với Châu Phi (30 triệu km2, Châu Mỹ (42 triệu km2)

 

Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục phát hiện muộn nhất, hiện vẫn chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực là "Cực lạnh", "cực nước ngọt" của thế giới; là nơi tập trung nhiều khoáng sản. Độ cao trung bình lớn nhất thế giới: 2400m.

 
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 5 2018 lúc 11:13

HƯỚNG DẪN

- Địa hình già trẻ lại

+ Địa hình già và trẻ thường được phân biệt nhau bởi hình thái. Địa hình già có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng. Địa hình trẻ, ngược lại, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp.

+ Nêu biểu hiện: Địa hình miền núi phổ biến có các núi đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp; xen giữa có các mặt bằng, dấu vết của địa hình cổ (ví dụ mặt bằng Sa Pa ở dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn). Đồng bằng có nhiều dạng địa hình vẫn đang được tiếp tục hoàn thành (bãi bồi, doi đất, vùng trũng thấp...); giữa đồng bằng còn có các thềm sông, thềm biển...

+ Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, địa hình nước ta như một bán bình nguyên, có thể gọi là địa hình già. Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo đã nâng lên, hạ xuống, làm đứt gãy, phun trào mắcma... làm cho địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa...; trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển...; nhiều địa hình có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp...

- Địa hình phân bậc

+ Nêu biểu hiện: Căn cứ vào thang màu độ cao ở trang 6-7 (Hình thể), tìm kiếm trên bản đồ để có dẫn chứng về sự phân bậc của địa hình nước ta. Ở mỗi bậc, cần nêu dẫn chứng cụ thể; ví dụ: bậc trên 2500m có Phanxipăng 3143m, Ngọc Linh 2598m...; bậc từ 2000 - 2500m có Tây Côn Lĩnh 2419m, Chư Yang Sin 2405 m...

+ Vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo diễn ra với nhiều chu kì nâng lên khác nhau; xen kẽ giữa các chu kì nâng lên là hoạt động bào mòn của ngoại lực. Mỗi chu kì nâng lên có cường độ khác nhau, nên cùng với hoạt động bào mòn của ngoại lực đã tạo nên các bậc địa hình có độ cao khác nhau.

Bình luận (0)
Dung Trương
Xem chi tiết
Trần Thanh
Xem chi tiết
Phạm Khuê
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 4 2021 lúc 22:26

 

1.

Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.

-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

-Diện tích: 14,1 triệu km2.

Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km², gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

3.

 Vị trí, giới hạn:+ Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36oB và 71oB.+ Chủ yếu trong đới ôn hòa.+ Có 3 mặt giáp biển và đại dương.

 

4.

Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực : 

Hiện nay lượng COthải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.

 

Bình luận (0)