Lê Huỳnh Anh Tuấn
Theo tìm hiểu, đường dây trung thế cấp điện thường bị khói, bụi và hoá chất bám trên sứ cách điện của đường dây chỉ sau vài tháng sử dụng. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra nguy cơ phóng điện, sự cố làm mất điện. Trước đây, để bảo đảm nguồn điện ổn định, công ty điện lực phải thực hiện cắt điện toàn tuyến để rửa sứ bằng phương pháp thủ công. Hiện nay, công nhân có thể làm vệ sinh trực tiếp trên đường dây mà không phải cắt điện, bằng cách sử dụng vòi nước với áp lực cao chứa trong xe phun...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Huỳnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2017 lúc 13:47

a)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = P/U = 4950/220 = 22,5 A

(U là hiệu điện thế ở khu dân cư)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là:

UAB = U + ΔU = U + I.Rd = 220 + 22,5.0,4 = 229 (V)

(ΔU là phần hiệu điện thế bị hao hụt do dây truyền tải có điện trở Rd)

b) Lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng là:

A = P.t = 4,95kW.180h = 891 kW.h

Tiền điện phải trả trong một tháng là:

T = A.700 = 891.700 = 623700 đồng

c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải trong một tháng là:

Ahp = Php.t = I2.Rd.t = (22,5)2.0,4.180h = 36450W.h = 36,45 kW.h

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2017 lúc 6:05

Chọn D.

Gọi P là công suất nơi phát

Công suất nơi tiêu thụ lúc đầu là:  H = P t t P ⇒ P t t = 0 , 9 P

Công suất nơi tiêu thụ lúc sau:

P t t ' = 0 , 9 P .0 , 7 = 0 , 63 P ⇒ H ' = P t t ' P = 0 , 63

Vì 

C o s φ = 1 ⇒ H = U t t U = U t t U t t + Δ U = 1 1 + Δ U U t t ⇒ Δ U U t t = 1 H − 1 ⇒ Δ U ' U t t ' = 1 H ' − 1 = 1 0 , 63 − 1 = 37 63 .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2018 lúc 17:12

Chọn đáp án D.

Gọi P là công suất nơi phát

Công suất nơi tiêu thụ lúc đầu là:

H = P t t P ⇒ P t t = 0 , 9 P

Công suất nơi tiêu thụ lúc sau:

Vì  cos φ = 1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 12:09

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2019 lúc 12:03

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:

Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.

(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)

Bình luận (0)
Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:28

40.D 

41.A  

 42.B  

43.D  

44.D  

45.C  

46.B  

47.A  

48.A  

49.D

50.B

Bình luận (0)
Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:58

@phynit

Giúp em

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.



Bình luận (0)
hãy giúp tôi nigga
Xem chi tiết

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=0,12\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=45360J\)

Hiệu suất của ấm là 60% nên \(H=\dfrac{Q_i}{A}=60\%\)

\(\Rightarrow\) Điện năng ấm tiêu thụ trong 10 phút là:

\(A=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{45360}{60\%}=75600J\)

Mặt khác: \(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

\(\Rightarrow75600=\dfrac{100^2}{R}\cdot10\cdot60\Rightarrow R=\dfrac{5000}{63}\Omega\)

Lại có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow\dfrac{5000}{63}=4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\left(\dfrac{0,2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{125\pi}{63}\)

Độ dài một vòng quấn: \(C=2\pi R=\pi\cdot D=1,5\pi\left(cm\right)=0,015\pi\left(m\right)\)

Số vòng quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{125\pi}{63}}{0,015\pi}=\dfrac{25000}{189}\approx133\left(vòng\right)\)

Bình luận (0)