Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
VuongTung10x
10 tháng 10 2019 lúc 18:46

Cách 1 : Đem cá về để kho ( nấu ) 

Cách 2 : Đem cá vào trong kho 

Bình luận (0)
Trần Quân
10 tháng 10 2019 lúc 18:47

-Cách hiểu 1:Là đem cá về nhà kho để cất!

-Cách hiểu 2:Là kho cá lên ăn!

Bình luận (0)
Serein
10 tháng 10 2019 lúc 18:59

A) Câu trên có 2 cách hiểu. Hãy diễn đạt cho rõ nội dung từng cách hiểu ấy.

- Cách hiểu 1: Đem cá về nhà kho để cất

- Cách hiểu 2: Đem cá đi kho (Nấu lên)

B) Hiện tượng nào của từ dẫn đến có 2 cách hiểu trên: Thiếu quan hệ từ (Chắc vậy?! :P)

~Std well~

Bình luận (0)
Truong Luan
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 20:40

Tham khảo

 - Có 2 cách hiểu:
   + Đem cá về để kho (kho là 1 cách nấu thức ăn)
   + Đem cá về để vào trong kho (kho là chỗ tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, hàng hoá hoặc nguyên vật liệu)

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 2 2022 lúc 20:40

Cá đem về kho

Nghĩa thứ nhất: Nó có nghĩa là đem cá về để kho cá (chắc là hiểu theo nghĩa nấu nướng:> )

Nghĩa thứ 2: Đem cá về để trong kho thức ăn

Bình luận (0)
LOVE ĐỨC
17 tháng 2 2022 lúc 20:43

1. CÁ ĐEM VỀ KHO : một con cá đem về cất ở trong kho ...

2.CÁ ĐEM VỀ KHO : con cá bị cho vào nồi kho lên để ăn cơm...

Bình luận (0)
đỗ thùy chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
20 tháng 3 2020 lúc 10:39

Mời các anh chị ngồi vào bàn:
 - Có 2 cách hiểu:
   + Mời anh chị ngồi vào bàn ( bàn là đồ thường làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống​)
   + Mời anh chị ngồi vào bàn bạc (bàn là trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì)

 Đem cá về kho:
 - Có 2 cách hiểu:
   + Đem cá về để kho (kho là 1 cách nấu thức ăn)
   + Đem cá về để vào trong kho (kho là chỗ tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, hàng hoá hoặc nguyên vật liệu)


chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♡ sandy ♡
20 tháng 3 2020 lúc 10:41

a)moi cac anh ngoi vao vao ban(co 2 nghia)

nghia 1:(moi cac anh ngoi vao cai ban)

nghia 2:(moi cac anh ngoi ban bac)

b)dem ca ve kho(co 2nghia)

nghia 1 dem ca ve cai kho

nghia 2 dem ca ve nau an

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hồ thị hồng
Xem chi tiết
Huyền Trân
16 tháng 10 2019 lúc 19:08

" Họ đem cá về kho " có 2 cách hiểu :

Cách 1 : "Kho" ở đây là động từ chỉ món cá kho 

Cách 2: "Kho "ở đây là danh từ chỉ nhà kho

Bình luận (0)

Cho câu sau:

''Họ đem cá về kho''

Câu trên có 2 cách hiểu:

Cách 1:..mang cá về kho để cất hoặc làm gì đó..................

Cách 2:.mang cá về chế biến kho...........

Bình luận (0)

Cách 1 

Họ đem cá về để kho ( kho này nghĩa là  kỹ thuật nấu ăn dùng nhiệt để nấu chín thức ăn.)

Cách 2 

Họ đem cá về để kho (Kho này là nơi chứa đồ) 

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM

Kính gửi: Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ phường ?????

Em tên là: Mr whale fish

Sinh ngày: ?/?/???? :>>>> 

Nơi sinh: ????????

Hiện em là học sinh lớp 5A của trường.

Em được biết Hội Chữ thập đỏ của trường sẽ tổ chức Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam với nhiều nội dung hoạt động phong phú. Sau khi tìm hiểu nội dung hoạt động của Đội tình nguyện, em nhận thấy đây là một hoạt động nhân đạo, thiết thực nhằm giúp đỡ những nạn nhân của cuộc chiến chiến tranh tàn bạo mà đế quốc Mĩ đã gây ra. Mặt khác, em cũng muốn thể hiện sự thông cảm với những nạn nhân, mà trong đó có các bạn nhỏ đã phải chịu đau khổ do chất độc này gây ra.

Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng của mình được tham gia vào Đội tình nguyện để góp phần nhỏ của mình nhằm xoa dịu và làm vơi đi nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn của các nạn nhân.

Nếu được gia nhập Đội tình nguyện, em sẽ tham gia tích cực và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Em xin chân thành cảm ơn.

:>>>

Kí tên

Mr whale fish 

Bình luận (0)
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 7 2021 lúc 20:08

Câu 1. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một cách:

 

Đem cá về kho

 

a.

 

……Đem con cá về kho ……………………

 

b.

 

………Mang cá về kho…………………………

 

Câu 2. Khoanh tròn từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:

 

a.  lưỡi bị trắng, đau lưỡi, lưỡi hái, thè lưỡi.

 

b.  răng cửa, nhổ răng, răng trắng, răng lược.

 

c.  ngạt mũi, thính mũi, mũi thuyền, thuốc nhỏ mũi.

 

Câu 3. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

 

a. Tết đến, hàng bán rất chạy.

 

b.  Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

 

c.  Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi chạy.

 

d.  Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

 

Câu 4. Câu nào có từ “ngon” được dùng với nghĩa gốc?

 

a.  Bé ngủ ngon giấc.

 

b.  Món ăn này rất ngon.

 

c.  Bài toán này thì Đạt làm ngon ơ.

 

Câu 5. Câu nào có từ “đánh” được dùng với nghĩa tác động lên vật để làm sạch?

 

a.  Các bạn không nên đánh nhau.

 

b.  Mọi người đánh trâu ra đồng.

 

c.  Sáng nào em cũng đánh cốc chén thật sạch.

 

Câu 6. Đặt một câu có từ “chạy” được dùng theo nghĩa là tìm kiếm:

 

……Nhấn một cái là thông tin trên google chạy ra một hàng …

 

 

 

Câu 7. Gạch bỏ từ không thuộc chủ đề thiên nhiên trong những từ sau:

 

trời, đất, gió, núi, sông, đò, mưa, nắng, rừng.

 

Câu 8. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

 

a.  bao la, mênh mông, ngan ngát, bát ngát, bất tận.

 

b.  hun hút, vời vợi, xa thăm thẳm, tăm tắp, tít mù.

 

c.  sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.

 

Câu 9. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

 

a. Non xanh nước biếc

b. Sớm nắng chiều mưa

c. Non nước hữu tình

d. Giang sơn gấm vóc

 

Câu 10. Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn

 

ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

 

a. nhân hóa

 

b. so sánh

 

c. so sánh và nhân hóa

 

Bình luận (0)
minh nguyet
3 tháng 7 2021 lúc 20:10

Câu 11. Dòng nào toàn từ láy?

 

a.  thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lách, luồn lỏi.

 

b.  thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mây mỏng.

 

c.  thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mỏng manh.

 

Câu 12. Trong câu nào dưới đây, rừng được dùng với nghĩa gốc?

 

a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.

 

b. Ngày 2 tháng 9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.

 

c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.

 

Câu 13. Từ nào không đồng nghĩa với từ rọi trong câu: Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.

 

a.  chiếu

 

 

 

b.  nhảy

 

c.  tỏa

 

Câu 14. Từ “thấp thoáng” thuộc từ loại nào?

 

a. danh từ

 

b. động từ

 

c. tính từ

 

Câu 15. “Quyến luyến” có nghĩa là gì?

 

a.  Luôn ở bên nhau.

 

b.  Có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau.

 

c.  Lúng túng, không làm chủ được động tác, hoạt động của mình.

 

Câu 16. Câu thơ: “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

 

a. nhân hóa

 

b. so sánh

 

c. so sánh và nhân hóa

 

Câu 17. Dòng nào gồm toàn từ láy?

 

a.  chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

 

b.  chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

 

c.  chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy.

 

Câu 18. “Dòng” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

 

a. Theo dòng chảy của thời gian, câu chuyện được lan truyền mãi.

 

b. Những dòng điện truyền đi trăm ngả.

 

c. Dòng suối ấy thật trong mát.

 

Câu 19. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Những tháp khoan nhô lên

 

trời ngẫm nghĩ”

 

a.  mọc

 

b.  vươn

 

c.  tỏa

 

 

Câu 20. Từ “bỡ ngỡ” thuộc từ loại nào?

 

a. danh từ

 

b. động từ

 

c. tính từ

 

Câu 21. Từ “chơi vơi” có nghĩa là gì?

 

a. một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu.

 

b. gợi tả dáng điệu với tay lên khoảng không nhiều lần, như muốn tìm chỗ bấu víu.

 

c. tỏ ra không cần những người xung quanh.

 

Câu 22. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “thanh liêm”?

 

a. liêm khiết

 

b. thanh tao

 

c. tinh khiết

 

d. thanh lịch

 

Câu 23. “Gieo” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

 

a. Câu hát ấy đã gieo vào lòng người những nỗi niềm thương cảm.

 

b.  Cánh đồng vừa mới được gieo hạt.

 

c.  Đàn nhạn gieo vào sương sớm những tiếng kêu mát lành.

 

Câu 24. “Thu” trong “mùa thu”  “thu” trong “thu chi” quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. đồng âm             b. đồng nghĩa                           c. nhiều nghĩa

 

Câu 25. Từ “dịu dàng” thuộc từ loại nào?

 

a. danh từ             b. động từ          c. tính từ

Bình luận (0)
duong viet phong
Xem chi tiết
pham thi hong diep
1 tháng 1 2018 lúc 20:59

Theo mk thì có 2 cách hiểu

1, Đem cá về cho vào kho để cất giữ

2, Đem cá về để chế biến ( kho lên)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
1 tháng 1 2018 lúc 21:00

có 2 cách hiểu :  +) cách hiểu thứ nhất là đem cá về để kho , để chế biến cá . Nhưng để hiểu rõ hơn và biến câu thành có 1 nghĩa thì ta phải sửa : đem cá về để kho                                                                                                                                                                                                          +) cách hiểu 2 là đem cá về để ở kho . muốn câu có 1 nghĩa theo cách hiểu này ta phải sửa : đem cá về để ở kho

Bình luận (0)
duong viet phong
1 tháng 1 2018 lúc 21:02

mình cảm ơn hai bạn nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2018 lúc 10:26

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

Bình luận (0)
Đặng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đặng Tiến Đạt
18 tháng 10 2021 lúc 15:11

trả lời hộ tui cái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
18 tháng 10 2021 lúc 15:24

Câu a) :
Cách 1 : món bún chả này nó ngon.
Cách 2 : món bún này nó chả có ngon gì hết.

Câu b) :
Cách 1 : đem cá về nhà kho lên rồi ăn.
Cách 2 : đem con cá này vô kho ( nhà kho á ) để dành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Anh
18 tháng 10 2021 lúc 15:38

món bún chả này rắt ngon

món bún này chả ngon

đem cá về kho cá

đem cá về kho (hầm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
tôn thị tuyết mai
16 tháng 10 2017 lúc 20:27

a ) bún chả / ngon - ý nói bún chả có hương vị ngon

b) bún / chả ngon - ý nói bún không ngon

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 10 2017 lúc 20:27

Từ nhiều nghĩa ở đây là từ chả

Cách hiểu thứ nhất : Ý chê là bún này không ngon

Cách hiểu thứ hai : Ý khen món bún chả ngon

Bình luận (0)
Hồ Thị Diệu Linh
16 tháng 10 2017 lúc 20:27

cách hiểu 1: món bún chả đó ngon

cách hiểu 2: món bún chả (không)  ngon 

Bình luận (0)