Câu 6 : Ven biển ngập mặn cần trồng cây gì là thích hợp để bảo vệ đê , đất ?
Nhanh cho tick nhé !
- Em hãy đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
Ở vùng ven biển người ta thường trồng phi lao, cây ngập mặn… phía ngoài đê biển để tạo thành rừng phòng hộ ven biển. Em hãy cho biết rừng phòng hộ thực hiện “phòng hộ” bằng cách nào?
Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì… nên.. hoặc chẳng những… mà…
a) Mấy năm qua, chúng tá đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở các tỉnh ven biển như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,… đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,… đều có các phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định),…
a) Vì mấy năm qua chúng ta làm tốt công tác… bảo vệ đê điều, nên ở ven biển các tỉnh như… rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre,… trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo… Cồn Mờ (Nam Định).
Trồng rừng ngập mặn
Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào?
a. Vùng ven biển.
b. Vùng đồng bằng.
c. Vùng núi Tây Nguyên.
Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi?
a. Chiến tranh tàn phá.
b. Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm….
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển?
a. Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều.
b. Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng
lân cận, chim nước phong phú hơn trước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Hành động nào là phá hoại môi trường?
a. Trồng rừng.
b. Chặt phá rừng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Cặp quan hệ từ: “Nếu….thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học
thêm vi tính”
a. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Biểu thị quan hệ tăng tiến.
Ở đồi trọc người ta thường trồng nhiều cây và vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ngập mặn ở phía ngoài đê . Em hãy giải thích tại sao cần làm như vậy ?
- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
TRẢ LỜI:
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Câu 5: Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới khỏi bị xói mòn, rửa trôi:
A. Sử dụng tài nguyên đất hợp lý
B. Trồng cây che phủ đất, canh tác hợp lí.
C. Trồng rừng chắn cát ven biển
D. Cải tạo đất mặn, đất phèn.
Câu 5: Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới khỏi bị xói mòn, rửa trôi:
A. Sử dụng tài nguyên đất hợp lý
B. Trồng cây che phủ đất, canh tác hợp lí.
C. Trồng rừng chắn cát ven biển
D. Cải tạo đất mặn, đất phèn.
Có bao nhiêu biện pháp bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
(1) Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
(2) Bảo mệ môi trường sống của các loài sinh vật biển quý hiếm
(3) Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
(4) Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu…
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án:
Biện pháp bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển: (1), (2), (3), (4).
Đáp án cần chọn là: B
Có bao nhiêu biện pháp để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
(1) Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
(2) Tập trung khai thác các loài sinh vật quý hiếm có giá trị kinh tế cao
(3) Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
(4) Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu…
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án:
Ý sai là (2)
Vậy có 3 ý đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu biện pháp để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
(1) Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
(2) Tập trung khai thác các loài sinh vật quý hiếm có giá trị kinh tế cao
(3) Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
(4) Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu...
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án A
Những biện pháp để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển là: (1); (3); (4)
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4