Hoàn cảnh và quá trình ra đời của ba tổ chức Cộng sản đã ở Việt Nam ý nghĩa lịch sư và hạn chế
Nêu những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ?
Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ?
1.Hoàn cảnh lịch sử:
*Thế giới:
-Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phát triển mạnh, vụ phản biến của Tưởng Giới Thach làm cho công xã Quảng Châu thất bại đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam.
-đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản với những nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa.
*Trong nước:
-Từ cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh. đặc biệt là phong trào công nông theo khuynh hướng vô sản, gai cấp công nhân thật sự trươngt thành, đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải có đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo phong trào.
-Lúc này HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo nên trong nội bộ của Hội diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập đảng. Hoàn cảnh đó dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tổ chức Tân Việt dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929.
2. Quá trình thành lập:
* Đông Dương cộng sản đảng:
- Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc kì, trong đó có Ngô Gia Tự, Nguyễn đức Cảnh thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người, tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội.
- Tháng 5/1929 tại đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên họp ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra đề nghị thành lập đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ đại hội về nước.
- Tháng 6/1929 nhóm trung kiên cộng sản Bắc Kì đã họp tại số nhà 312 phố Khâm Thiêng
- Hà Nội quyết định thành lập đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ đảng, báo Búa liêm và hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì
*An Nam cộng sản đảng: Sự ra đời và hoạt động của đông Dương cộng sản đảng đã ảnh hưởng tích cực đến bộ phận còn lại của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì. Tháng 9/1929 số hội viên còn lại của Hội ở Nam Kì quyết định thành lập An Nam cộng sản đảng.
* Đông Dương cộng sản liên đoàn: Sự ra đời và hoạt động của đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng đã đẩy nhanh qúa trình phân hóa của tổ chức Tân Việt. Tháng 9/1929 các hội viên tiên tiến của Tân Việt quyết định thành lập đông Dương cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
3.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam.
Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 là
A. chủ trương đấu tranh bạo động, nặng về ám sát cá nhân
B. không coi trọng tập hợp giai cấp nông dân
C. chỉ chú trọng công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin
D. hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau
Đáp án D
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản. Tuy nhiên, các tổ chức này lại hoat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Đây cũng là hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929
Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 là
A. chủ trương đấu tranh bạo động, nặng về ám sát cá nhân
B. không coi trọng tập hợp giai cấp nông dân
C. chỉ chú trọng công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin
D. hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau
Đáp án D
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản. Tuy nhiên, các tổ chức này lại hoat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Đây cũng là hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.
Sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1929 và ý nghĩa ?
a. Các tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 ở Việt Nam
– Đông Dương Cộng sản đảng
– An Nam Cộng sản đảng
– Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Ý nghĩa sự ra đời các tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
– Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
– Thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân phát triển mạnh, tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Sự ra đời :
Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ ngày càng phát triển, kết thành làn sóng dân tộc dân chủ mạnh mẽ.
Tháng 3-1929, hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam có 7 Đảng viên, mở cuộc vận động lập Đảng cộng sản.
Tháng 5-1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không được chấp nhận nên bỏ về nước.=> Ngày 17-6-1929 họ quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 8-1929, cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng
Tháng 9-1929, những người cộng sản tiên tiến trong Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
-Ý nghĩa:
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam.
Trình bày hoàn cảnh lịch sử , nội dung, ý nghĩa và nguyên nhân thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam ngày 6/1/1930
1. Hoàn cảnh :
– Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm 1929 hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
– Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt thành hai đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
2. Nội dung hội nghị :
Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ai Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất đảng ở Cửu Long (Hương Cảng) từ ngày 6/1/1930.
– Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ và nêu chương trình hội nghị..
– Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của đảng do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo (Cương lĩnh chính trị dầu tiên của đảng cộng sản Việt Nam).
– Ngày 08/02/1930, các đại biểu về nước. Ban chấp hành Trung ương lâm thời của đảng thành lập gồm 7 ủy viên do Trịnh đình Cửu đứng đầu.
– Ngày 24/02/1930, đông Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào đảng cộng sản Việt Nam. Sau này, đại hội toàn quốc lần thứ III của đảng Lao động Việt Nam quyết định lấy ngày 3/2/1930 làm ngày kỉ niệm thành lập đảng.
3. Ý nghĩa của Hội nghị :
Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng, thông qua đường lối Cách mạng (tuy còn sơ lược).
4. Nguyên nhân thành công của hội nghị :
Giữa các đại biểu các tổ chức không có mâu thuẩn về ý thức hệ, đều có xu hướng vô sản, đều tuân theo điều lệ của quốc tế Cộng sản. đáp ứng đúng nhu cầu thực tiễn của Cách mạng lúc đó.
. Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
.Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929? Nội dung hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ý nghĩa sự ra đời của Đảng?
. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trính chị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị (10/1930) do Trần Phú soạn thảo?
. Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929 – 1933?
. Trình bày phong trào cách mạng năm 1930 – 1931? Nêu những việc làm của Xô Viết Nghệ - Tĩnh? Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Tham khảo
. Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
a) Sự thành lập
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2 - 1925).
- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
b) Hoạt động
- Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...
- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).
- Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.
+ Ra báo Thanh niên (6 - 1925) làm cơ quan ngôn luận.
+ Ngày 09/7/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.
- Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a) Thành lập
- Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
- Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.
b) Hoạt động
- Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.
- Bị động, lãnh đạo chủ chốt của VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”.
- Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có đánh bom phối hợp.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào với cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
B. Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác
D. Chứng tỏ giai cấp vô sản đã vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Đáp án B
- Đáp án A, C, D: là ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Đáp án B: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào với cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
B. Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác
D. Chứng tỏ giai cấp vô sản đã vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Đáp án B
- Đáp án A, C, D: là ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Đáp án B: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929 có ý nghĩa gì?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.
B. Bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác
Đáp án B
Ý nghĩa sự ra đời các tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
– Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
– Thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân phát triển mạnh, tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam đã chín nuồi, là sự chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng