Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu An
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 11 2015 lúc 19:08

a/ x+17 chia hết cho x+2

=>(x+2)+15 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc U(15)={1;3;5;15}

x+2=1=>x=-1

x+2=3=>x=1

x+2=5=>x=3

x+2=15=>x=13

vì xEN nên xE{1;3;13}

b/ 3x+17 chia hết cho x-3

=>3(x-3)+26 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc U(26)={1;-1;2;-2;13;-13;26;-26}

x-3=1=>x=4

x-3=-1=>x=2

x-3=2=>x=5

x-3=-2=>x=1

x-3=13=>x=16

x-3=-13=>x=-10

x-3=26=>x=29

x-3=-26=>x=-23

vì xEN nên xE{4;2;5;1;16;29}

nguyen khanh uyen
21 tháng 2 2017 lúc 19:49

Cảm ơn

Furry_Swordsman
23 tháng 12 2017 lúc 19:39

Vì (x+2) chia hết cho (x+2) mà (x+17) chia hết cho (x+2)

=>ngoặc vuông (x+2)-(x+17) ngoặc vuông chia hết cho (x+2)

=>(x+2-x+17) chia hết cho (x+2)

=> 15 chia hết cho (x+2)

=> x+2 thuộc Ư(15)

=>x+2 thuộc ngoặc nhọn 1;3;5;15 ngoặc nhọn

=>x thuộc ngoặc nhọn 1 ;3;13 ngoặc nhọn

Hương Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Ngọc
7 tháng 12 2015 lúc 20:21

a)x=1

x=3

x=13

tick cho cái mới ghi lời giải

b) x=10

x=23

Hương Hoàng
Xem chi tiết
Potter Harry
7 tháng 12 2015 lúc 20:35

a, (x+2+15) chia hết cho (x+2)

    vì x+2 chia hết cho x+2 nên 15 chia hết cho x+2 => x={1;3;12}

b,3x-9+26 chia hết cho x-3

 3(x-3)+26 chia hết cho x-3

 Vì 3(x-3) chia hết cho x-3 nên 26 chia hết cho x-3 =>{4;5;16;29}

Nguyen Tien Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Shinichi
4 tháng 12 2016 lúc 15:44

a) 9 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(9)

Ư(9)={1;3;9}

=> x thuộc {1;7}

 

Trần Thị Trúc Linh
4 tháng 12 2016 lúc 16:20

a) \(9⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\)

Ư(9)={1;3;9}

Với \(x+2=1\Rightarrow x\notin N\)

Với \(x+2=3\Rightarrow x=1\)

Với \(x+2=9\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x\in\left\{1;7\right\}\)

b)Theo bài ra ta có \(x+17⋮x+3\)\(x+13⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(x+17\right)-\left(x+3\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+17-x+3⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow14⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(14\right)\)

Ư\(\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

Với \(x+3=1\Rightarrow x\notin N\)

Với \(x+3=2\Rightarrow x\notin N\)

Với \(x+3=7\Rightarrow x=4\)

Với \(x+3=14\Rightarrow x=11\)

Vậy \(x\in\left\{4;11\right\}\)

Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Đặng Bảo Ngân
Xem chi tiết
nguyễn huỳnh tường vy
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Thiện
Xem chi tiết